Các ngân hàng trung ương không nổi tiếng vì khả năng phản ứng nhanh. Họ thường không phá vỡ lịch trình đã đề ra. Và một khi họ làm thế thì thường không phải là một dấu hiệu tốt. Cả Ngân hàng Nhật Bản và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ dự kiến sẽ tổ chức các cuộc họp chính sách vào tuần này. Nhưng cả hai đều không cảm thấy có thể chờ đợi.
Đây không phải là khủng hoảng ngân hàng. Đây là khủng hoảng kinh tế toàn cầu với tất cả các ngành công nghiệp sẽ chịu áp lực cực đại nếu không có một nỗ lực giải cứu toàn
Trong giai đoạn cực kỳ nhiễu loạn về thông tin và biến động thị trường cực đoan, các trader có thể bị nhầm lẫn và không nhớ hết được các biện pháp hạn chế dịch bệnh và hỗ trợ thị trường mà nhà cầm quyền đưa ra. Châu Âu đã phong tỏa chưa? Trump đã nói gì về nới lỏng tài khóa? Còn Trung Quốc thì có cắt giảm lãi suất không? Hãy cùng chúng tôi tổng hợp lại để có cái nhìn toàn diện nhất.
Chúng ta đang chứng kiến một trong những thời điểm khắc nghiệt nhất của thị trường tài chính, khi nhà đầu tư chen lấn bán tháo cổ phiếu và cố gắng tìm cho mình nơi trú ẩn an toàn. Tuy nhiên tài sản lẽ ra phải tăng giá mạnh nhất là vàng, những ngày qua lại đang thể hiện xu hướng hoàn toàn trái ngược. Nhưng nếu nhìn lại lịch sử, ta sẽ thấy đây là cơ hội cho những ai đang chờ đợi quay trở lại thị trường, vì rất có thể thời điểm vàng đảo chiều tăng giá sẽ là dấu hiệu cho thấy cơn bão chứng khoán sắp tan.
Không giống như cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đây không phải là một cuộc khủng hoảng gây tê liệt hệ thống ngân hàng hay đóng băng hệ thống thanh toán.