Sự kiện kinh tế nổi bật: Bế tắc các gói kích thích, tỷ lệ thất nghiệp ở Châu Âu
19:17 17/08/2020
Dưới đây là tin tức và phân tích mới nhất từ Bloomberg Economics trước khi vào phiên giao dịch ngày cuối tuần
Có rất ít cơ hội đạt được thỏa thuận về gói hỗ trợ dịch Covid 19 liên bang mới mà không có sự thỏa hiệp về khoản viện trợ khoảng 1 nghìn tỷ dollar cho chính quyền địa phương và bang bị bao vây mà đảng Dân chủ yêu cầu và Nhà Trắng phản đối.
Số liệu báo cáo việc làm ở khu vực châu Âu giảm kỷ lục trong quý 2, một dấu hiệu khác cho thấy ảnh hưởng trầm trọng do dịch Covid 19 đã gây ra cho nền kinh tế và những thách thức đối với sự phục hồi.Trong khi đó, phía đông châu Âu số liệu có vẻ lạc quan hơn.
Kế hoạch của chính phủ Vương quốc Anh nhằm đưa công dân trở lại làm việc để thúc đẩy phục hồi kinh tế
Diễn đàn Kinh tế Thế giới vẫn chưa quyết định có tổ chức cuộc họp mặt cấp cao của các nhà lãnh đạo tài chính và kinh doanh toàn cầu tại Davos- Thụy Sĩ vào năm 2021 hay không ?
Công cụ theo dõi GDP của Bloomberg Economics cho thấy tăng trưởng toàn cầu tiếp tục đà tăng trưởng trong tháng Bảy. Dan Hanson nói rằng hầu hết các nền kinh tế dường như đã phục hồi từ việc nới lỏng các biện pháp phong tỏa.
Nên kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà phục hồi trong tháng 7 với tốc độ tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp ổn định, ngay cả khi doanh số bán lẻ kém tích cực làm giảm đà phục hồi.
Nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch của Nhật Bản đã thu hẹp trong quý trước, nhiều nhất kể từ năm 1955, với sự bùng phát trở lại của COVID-19 đe dọa làm chậm sự phục hồi mong manh.
Chính phủ Hong Kong đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Hong Kong năm 2020 xuống mức thấp kỷ lục từ -6% xuống còn -8% trong bối cảnh đại dịch Covid 19 toàn cầu diễn biến phức tạp và sự leo thang căng thẳng thương mại.
Mức thuế cơ bản 10% của Tổng thống Donald Trump áp dụng đối với các đối tác thương mại của Mỹ trên toàn thế giới đã chính thức có hiệu lực vào thứ Bảy, khi ông tiếp tục triển khai chiến lược khuyến khích đầu tư trong nước bằng cách tạo động lực cho các công ty muốn tránh thuế nhập khẩu.
Tăng trưởng việc làm tại Mỹ đã vượt qua mọi dự báo trong tháng Ba, cho thấy thị trường lao động vẫn đang trụ vững trước khi các biện pháp thuế quan quyết liệt của Tổng thống Donald Trump bắt đầu ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Châu Á đang gánh chịu phần lớn tác động từ đợt áp thuế mới của Mỹ, điều này được dự báo sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế khu vực thông qua việc làm suy yếu hoạt động đầu tư kinh doanh và niềm tin thị trường – từ đó tạo áp lực buộc các ngân hàng trung ương phải đẩy mạnh cắt giảm lãi suất.
Chiến dịch áp thuế mà Donald Trump coi là chìa khóa cho sự thịnh vượng dài hạn của nước Mỹ đã ngay lập tức khuấy đảo thị trường tài chính tối thứ Tư, đẩy chứng khoán lao dốc, sau chuỗi ngày tăng điểm nhờ hy vọng chính sách này sẽ 'mềm mỏng' hơn.
Tổng thống Donald Trump vừa 'tung đòn' phản bác vào hệ thống thương mại toàn cầu mà ông từ lâu cho là bất công—một loạt thuế quan đánh thẳng vào các đối tác thương mại của Mỹ trên khắp thế giới, đẩy châu Á và châu Âu vào thế khó hơn bao giờ hết.
Ngân hàng Trung ương Úc (RBA) sẽ tăng lãi suất các hoạt động trên thị trường mở và bổ sung lượng hợp đồng repo kỳ hạn 7 ngày trong các phiên đấu giá hàng tuần. Đây là một phần trong quá trình chuyển đổi sang hệ thống “dự trữ dồi dào” nhằm quản lý thanh khoản hiệu quả hơn, một quan chức cấp cao cho biết hôm thứ Tư.
Trung Quốc đang đối mặt với số lượng tranh chấp thương mại kỷ lục tại WTO khi xuất khẩu dư thừa tràn ngập thị trường toàn cầu, gây phản ứng mạnh từ các đối tác thương mại. Với thặng dư thương mại gần 1 nghìn tỷ USD trong năm 2024, Bắc Kinh tiếp tục dựa vào xuất khẩu để bù đắp nhu cầu trong nước suy yếu. Tuy nhiên, chính sách này không chỉ làm gia tăng áp lực thuế quan từ Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump mà còn khiến nhiều nước, bao gồm cả các nền kinh tế mới nổi, đẩy mạnh điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Trung Quốc.