Trong tuần thứ ba liên tiếp, các quỹ tiền tệ đã chứng kiến dòng vốn chảy vào lớn (+10 tỷ USD) vào tuần trước, đẩy tổng tài sản lên mức cao kỷ lục mới là 5.975 tỷ USD .
Thị trường chứng khoán biến động trái chiều khi nhà đầu tư đánh giá chỉ số giảm phát ở Trung Quốc, trong bối cảnh dữ liệu lạm phát của Mỹ không thể tác động mạnh đến kỳ vọng cắt giảm lãi suất của Fed. Dầu tăng do căng thẳng ở Trung Đông.
Cổ phiếu và lợi suất trái phiếu tăng giá trước báo cáo lạm phát quan trọng vào ngày mai và báo cáo thu nhập ngân hàng vào thứ Sáu. Điều đáng chú ý là Chủ tịch Fed New York Williams cho rằng còn quá sớm để cắt giảm lãi suất.
Chứng khoán châu Á giữ sắc xanh ngày 10/01, sau đà tăng của chứng khoán Mỹ khi dữ liệu lạm phát sắp được công bố ngày 11/01. Bitcoin bật tăng sau khi các cơ quan quản lý Hoa Kỳ chấp thuận các quỹ Bitcoin spot ETF.
S&P 500 đã rút ngắn mức giảm trước đó trong phiên ngày thứ Ba (09/01), nhờ đà tăng của nhóm cổ phiếu công nghệ, tuy nhiên với mức giảm nhẹ khi kết thúc phiên.
Theo các chiến lược gia tại Viện Đầu tư của BlackRock, cuộc chạy đua cổ phiếu và các tài sản rủi ro khác vào cuối năm 2023 có khả năng kéo dài trong năm mới nếu lạm phát tiếp tục giảm.
Chứng khoán châu Á được kỳ vọng sẽ vượt trội so với chứng khoán Mỹ trong năm nay khi Fed có thể cắt giảm lãi suất làm suy yếu đồng đô la và tâm lý nhà đầu tư đối với các cổ phiếu giá rẻ của Trung Quốc được cải thiện, theo các chiến lược gia cho biết.
Chứng khoán bắt đầu năm 2024 rất "bấp bênh". Nhưng điều đó có thể thay đổi trong tuần này khi mùa báo cáo thu nhập đến và các công ty bắt đầu công bố kế hoạch mua lại cổ phần, được kỳ vọng sẽ giúp thị trường tiếp tục duy trì đà tăng như năm ngoái.
Chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong bối cảnh một loạt dữ liệu lạm phát trong tuần này có thể đưa ra hướng tốt hơn về triển vọng chính sách của ngân hàng trung ương.