Các nhà giao dịch cảnh giác với khả năng suy thoái kinh tế của Hoa Kỳ khi Trung Quốc tiếp tục chiến đấu với Covid. Dầu thô WTI đi ngang dưới ngưỡng 77 USD sau khi giảm hơn 4% vào thứ Ba (3/1).
Thị trường hàng hóa đã biến động mạnh vào năm ngoái khi Nga tiến hành xâm lược Ukraine. Các vấn đề kinh tế ở Mỹ và Trung Quốc, cùng với điều kiện thời tiết bất lợi đã làm chấn động tâm lý nhà đầu tư và giảm nguồn cung.
Các yếu tố cơ bản sẽ tác động tới nhóm nhà sản xuất, đặc biệt là Opec+, khi các dự báo tăng trưởng được đánh giá lại nhờ bối cảnh lạc quan về kế hoạch mở cửa trở lại của Trung Quốc
Giá vàng và dầu thô đều duy trì xu hướng tăng trong ngắn hạn. Tuy nhiên, động lượng tăng giá của cả WTI và XAU/USD dường như đang có dấu hiệu cạn kiệt.
Dầu thô giảm nhẹ trong phiên Châu Á sau khi Dollar Mỹ tăng giá trở lại và ECB đã đưa ra thông điệp lãi suất rõ ràng. Đà lao dốc của WTI sẽ kéo dài trong bao lâu?
Tuần này đánh dấu một thời điểm quan trọng trong địa chính trị toàn cầu, khi lệnh cấm vận của châu u và đề xuất trần giá của G7 đối với dầu thô của Nga có hiệu lực.
Dầu thô tăng giá với hy vọng Trung Quốc mở cửa trở lại. Trong khi đó, Mỹ và Trung Quốc đang đối đầu trên một mặt trận địa chính trị khác. Dữ liệu CPI của Hoa Kỳ sẽ được công bố vào tối ngày hôm nay. Liệu lạm phát sẽ hỗ trợ dầu thô?
Dự trữ dầu thô hàng tuần giảm không thể kìm hãm sự suy yếu của dầu Brent. Việc Mỹ đóng cửa đường ống dẫn dầu lớn cũng đã cung cấp chút hỗ trợ cho giá dầu. Trong tâm sẽ xoay quanh PPI của Hoa Kỳ và tâm lý người tiêu dùng trong phiên thứ Sáu.
Giá dầu hồi phục từ mức đáy năm vào thứ Sáu khi các nhà đầu tư đổ xô vào bắt đáy, nhưng vẫn sẽ chốt tuần giảm mạnh do lo ngại về suy thoái kinh tế và lãi suất tăng có khả năng làm xói mòn nhu cầu dầu thô.
Dầu thô vẫn chịu áp lực sáng nay khi chạm đáy YTD mới sau ba ngày giảm liên tiếp. Mức trần giá dầu Nga gần đây ít tác động đến giá dầu khi USD phục hồi và lo ngại suy thoái kinh tế gia tăng.