Chỉ số chứng khoán Đức đã phải vật lộn để tìm hướng đi với số liệu lạm phát của khu vực Eurozone nóng lên, gây lo ngại lạm phát đình trệ khi các NHTW ở cả hai bờ Đại Tây Dương chuẩn bị tăng lãi suất.
Khu vực chung châu Âu (Eurozone) cập nhật dữ liệu lạm phát tháng 8 chạm ngưỡng 10.6% (con số trong tháng 7 là 9.8%), ảnh hưởng bởi giá thực phẩm, rượu và thuốc lá tăng phi mã.
Lạm phát của Đức đã tăng lên 7.9% trong tháng 8, cao hơn mức kỳ vọng là 7.8%. Điều này tái khẳng định sự cần thiết để ECB thắt chặt hơn khi tiến tới mức tăng 75bps tại cuộc họp sắp tới.
Hội nghị Jackson Hole đưa ra thông điệp đúng như theo dự đoán - lạm phát không có dấu hiệu chậm lại rõ ràng và FED cần tiếp tục tăng lãi suất. Tuy nhiên, không chỉ FED mà các thành viên của ECB cũng đang cân nhắc tăng 50 hoặc 75bps.
ECB hiện phải đối mặt với một nhiệm vụ khó khăn hơn khi sự phân kỳ chính sách của ngân hàng trung ương lại tiếp diễn. Thậm chí còn khó khăn hơn nhiều trong bối cảnh các yếu tố căn bản xấu đi và sẽ khiến đồng euro suy yếu xuyên suốt năm nay.
Hội đồng thống đốc ECB đều ủng hộ việc ra mắt ''công cụ chống phân mảnh''. Tuy quyết định tăng thêm 50bps đã không được đồng thuận nhưng điều này không còn là rào cản quá lớn.
EUR/USD đã giảm xuống đáy của hai thập kỷ, ở mức 0.9903. Trưởng phòng chiến lược tại Citi Bank cho biết các chiến lược gia đang "chắc chắn rằng xu hướng giảm sẽ còn tiếp tục về phía đồng euro.
Chỉ số PMI EU từ S&P Global giảm từ mức 49.9 trong tháng 7 xuống 49.2 trong tháng 8, báo hiệu đà sụt giảm thứ hai liên tiếp trong hoạt động kinh doanh trên toàn EU sau giai đoạn tăng trưởng 16 tháng.
EUR tiếp tục suy yếu khi các thị trường phản ứng với một FED diều hâu. Nếu chủ tịch FED Jerome Powell tiếp tục giữ quan điểm này tại Hội nghị Jackson Hole, đồng bạc xanh sẽ chiếm ưu thế trong suốt phần còn lại của năm 2023.
Bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell tại Jackson Hole, dữ liệu kinh tế Mỹ, dữ liệu PMI của châu Âu và Anh sẽ là tâm điểm chú ý trong tuần này
Tập đoàn Uniper của Đức công bố khoản lỗ 12 tỷ EUR trong 6 tháng đầu năm 2022 khi cuộc khủng hoảng năng lượng ở quốc gia này kéo dài. Công ty đã được nhà nước cung cấp gói cứu trợ 15 tỷ EUR vào tháng 7 - cho 30% cổ phần của công ty - để cố gắng duy trì hoạt động khi dòng khí đốt Nga giảm mạnh.
Các ngân hàng trung ương càng hawkish, lại càng tốt cho trái phiếu. Đó là điểm mấu chốt rút ra từ bảng xếp hạng toàn cầu về hiệu suất sinh lời của trái phiếu chính phủ trong tháng 7.