Sau cú sốc vào tháng 3/2020 do dịch Covid, thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng phi mã nhờ chính sách tiền tệ nới lỏng của Fed. Nhưng liệu Fed đã cứu thị trường, hay chỉ trì hoãn một cú sập kỷ lục?
Khi S&P 500, Nasdaq và Chỉ số Biến động CBOE cùng tăng, Julian Emanuel của BTIG cảnh báo rằng đây thường là tiền đề cho một nhịp điều chỉnh từ 10% đến 15%.
Mùa báo cáo tài chính là một cơ hội tuyệt vời để các nhà đầu tư đánh giá lại cổ phiếu trong danh mục của mình cũng như có thể mang tới những biến động đáng kể trên thị trường
Trong khi chứng khoán đóng cửa vào tuần trước mạnh mẽ, các nhà giao dịch châu Á có thể được tha thứ vì cảm thấy lo lắng trước khi giờ mở cửa tuần này. Ngay cả trước khi cuộc họp của Fed vào thứ Tư có khả năng làm gián đoạn thị trường, khu vực châu Á sẽ phải đối mặt với các yếu tố biến động mới từ Trung Quốc.
Lợi suất TPCP Mỹ tiếp tục giảm nhẹ hơn sau đợt giảm mạnh nhất kể từ tháng 11 năm 2020 trong phiên giao dịch châu Á hôm thứ Ba. Hiện, lợi suất đã tăng 1.4% trong ngày lên 1.209%
Hợp đồng tương lai chỉ số Dow Jones tăng 30 điểm, hợp đồng S&P 500 đi ngang và Nasdaq 100 giảm dưới 0.1%. Các thị trường Hoa Kỳ tối qua vẫn đóng cửa nghỉ lễ Ngày Quốc khánh.
Sau khi bay cao trong nửa đầu năm 2021, giá của các tài sản tài chính có thể sẽ chịu áp lực điều chỉnh khi tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mỹ dự báo dần chậm lại
Thị trường có thể đã trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào dữ liệu kinh tế sau cuộc họp FOMC tuần trước, nhưng “những chú bò” trên thị trường chứng khoán toàn cầu lại không đủ kiễn nhẫn để ngồi chờ những con số.
Chỉ số S&P 500 đã đạt một kỷ lục khác trong ngày hôm nay, nhưng điều này diễn ra khi độ rộng thị trường (market breadth) bị thu hẹp bất thường - cho thấy đà phục hồi đang thiếu động lực.