Tùng Trịnh - CEO - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Tùng Trịnh
Tùng Trịnh

Tùng Trịnh

CEO

  • Cựu FX Trader Ngân hàng TPBank
  • Cựu chuyên gia PTKT CTCP Chứng khoán VPS
  • Nhiều năm kinh nghiệm giao dịch trên thị trường ngoại hối
  • Sở hữu chứng chỉ Certified Financial Technician (CFTe)
  • Passed CMT Level 2

Bài viết của chuyên gia

[Glossary] Fed, chính sách tiền tệ và thị trường chứng khoán

[Glossary] Fed, chính sách tiền tệ và thị trường chứng khoán

Đạo luật Dự trữ Liên bang năm 1913 đã khai sinh ra ngân hàng trung ương cho Hoa Kỳ. Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ra đời từ đó và được giao trọng trách thiết lập chính sách tiền tệ quốc gia. Năm 1977, đạo luật được sửa đổi và đưa vào 2 mục tiêu chính sau: Duy trì mục tiêu tăng trưởng, việc làm và ổn định giá cả và tiêu dùng. Nhưng thực sự Fed có tầm ảnh hưởng như thế nào?
[Glossary] Các ngân hàng trung ương kiểm soát cung ứng tiền như thế nào?

[Glossary] Các ngân hàng trung ương kiểm soát cung ứng tiền như thế nào?

Nếu coi nền kinh tế của một quốc gia như cơ thể con người, thì ngân hàng trung ương đóng vai trò là trái tim. Trái tim có nhiệm vụ bơm máu lưu thông và mang lại sự sống trên khắp cơ thể. Tương tự như vậy, ngân hàng trung ương sẽ điều tiết việc cung ứng tiền để giữ cho nền kinh tế khỏe mạnh và tăng trưởng. Dưới đây là một số công cụ phổ biến mà các ngân hàng trung ương sử dụng để kiểm soát nguồn cung tiền.
JPMorgan hạ dự báo đối với cặp EUR/USD xuống mốc 1.06

JPMorgan hạ dự báo đối với cặp EUR/USD xuống mốc 1.06

Ngân hàng JPMorgan đã hạ dự báo giai đoạn 1 năm của cặp EUR/USD từ mốc 1.08 xuống 1.06 với lý do “sẽ xảy ra một cuộc khủng hoảng nợ toàn diện vì virus Corona”, đồng tiền chung có thể sẽ giảm xuống dưới cả mốc par, ông Paul Meggyesi, trưởng nhóm phân tích chiến lược ngoại tệ của ngân hàng cho biết.
S&P 500 phân kỳ lớn với đường cong lợi suất 3m10y - Thị trường chứng khoán đang phớt lờ những cảnh báo nguy hiểm?

S&P 500 phân kỳ lớn với đường cong lợi suất 3m10y - Thị trường chứng khoán đang phớt lờ những cảnh báo nguy hiểm?

Chỉ số S&P 500 không còn đi trùng pha với đường cong lợi suất 3m10y (Chênh lệch lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm và 3 tháng, một trong những đường cong lợi suất được theo dõi nhiều nhất). Điều đó cho thấy thị trường cổ phiếu đang bỏ qua các tín hiệu tiêu cực từ nền kinh tế - một ngụ ý rằng đà phục hồi hiện nay của chứng khoán có thể bị chặn lại bất cứ lúc nào.
Những nhận định mang tính phóng đại về thị trường giá xuống

Những nhận định mang tính phóng đại về thị trường giá xuống

Gần đây xuất hiện không ít những kết luận mang tính phóng đại về thị trường giá xuống. Hãng MILV cho biết họ đã đối chất khắt khe với nhóm các nhà phân tích có ý kiến như trên trong công ty, và dưới đây là những luận điểm chứng minh thị trường cổ phiếu đang rất tiêu cực, cùng với phản biện cho rằng nhận định đó có thể dẫn đến sai lầm
Tiêu điểm thị trường: Dollar Mỹ biến động giật hai chiều trong ngày nghỉ lễ Phục Sinh; ETF mua vàng phiên thứ 15 liên tiếp.

Tiêu điểm thị trường: Dollar Mỹ biến động giật hai chiều trong ngày nghỉ lễ Phục Sinh; ETF mua vàng phiên thứ 15 liên tiếp.

Chỉ số Bloomber Dollar Index biến động mạnh 2 chiều cùng với đồng Yên Nhật tăng, trong bối cảnh tâm lý “Risk-off” bao trùm thị trường, khi nhiều quốc gia trên thế giới hôm nay nghỉ lễ Phục sinh khiến điều kiện thanh khoản mỏng hơn. Đồng bảng Anh đã tăng lên mức cao nhất trong một tháng, trong khi tỷ giá EUR/USD biến động giật hai chiều
Tóm tắt báo cáo COT của CFTC (Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai Hoa Kỳ) trong tuần từ 1/4 tới 7/4/2020

Tóm tắt báo cáo COT của CFTC (Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai Hoa Kỳ) trong tuần từ 1/4 tới 7/4/2020

Thị trường tuần qua chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ, do biến virus Corona tại các điểm nóng Châu Âu (Italia, Tây Ban Nha, Đức) có dấu hiệu hạ nhiệt. Các chỉ số chứng khoán chính và các đồng high beta (AUD; NZD) nằm trong nhóm tăng mạnh nhất, hãy cùng phân tích vị thế thị trường để hiểu sâu hơn các big boyz đã làm gì tuần qua
5 biểu đồ về ảnh hưởng của virus Corona mà bạn cần biết

5 biểu đồ về ảnh hưởng của virus Corona mà bạn cần biết

Không gì phải bàn cãi khi nhận định rằng đại dịch Covid-19 đã đẩy thế giới vào suy thoái, và năm 2020 có thể sẽ còn tồi tệ hơn cả một cuộc khủng hoảng tài chính thông thường. Thiệt hại về kinh tế đang chồng chất khắp các quốc gia và vẫn tiếp tục gia tăng theo đà tăng của các ca nhiễm mới, cũng như một loạt biện pháp ngăn chặn dịch bệnh được các chính phủ đưa ra. Dưới đây là 5 biểu đồ của quỹ tiền tệ quốc tế IMF cho thấy ảnh hưởng của đại dịch này tới thế giới.