Fed đã tương đối thành công trong phiên họp tháng 3 vừa qua khi tránh được sự xáo trộn đối với thị trường. Tuy nhiên tình hình dự kiến sẽ ngày càng một phức tạp hơn trong thời gian sắp tới.
Khi Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu, giới chuyên gia đã lo ngại rằng nền kinh tế thế giới sẽ ở trong tình trạng suy sụp ít nhất vài năm. Nhưng nước Mỹ đang chứng minh rằng dự báo bi quan như vậy là sai
Giới phân tích đã ghi nhận nhiều dấu hiệu cho thấy các thị trường tài sản đang tăng trưởng "nóng" hơn nhiều so với những bong bóng tài sản từng xảy ra trước đây
Gần 24 năm (1997-2021) cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước trong khu vực châu Á đi qua, nền kinh tế của nhiều nước đã được phục hồi, nhưng nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng cho phép rút ra những bài học quý báu về quản lý kinh tế.
Với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, những động thái cũ của chính quyền ông Donald Trump có thể không đáng lo ngại bằng những kế hoạch mới của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Với 710 triệu người dân chỉ kiếm được mức thu nhập chưa đến 2.000 nhân dân tệ (309 đô la Mỹ)/tháng, tình trạng bất bình đẳng thu nhập - đặc biệt giữa đô thị và vùng nông thôn - đã trở thành thách thức lớn cho kế hoạch phát triển kinh tế thời kỳ hậu Covid-19 của chính phủ Trung Quốc.
Giữa bối cảnh Hoa Kỳ bơm hàng nghìn tỷ USD vào nền kinh tế sau đại dịch Covid-19, các nhà kinh tế dường như đang lo ngại về tác động bởi việc kích thích của chính quyền Hoa Kỳ sẽ tác động lan tỏa ở Trung Quốc, đặc biệt là nguy cơ "Nhập khẩu lạm phát".
Người tiêu dùng ở các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã gia tăng tiết kiệm thêm khoảng 2900 tỷ đô la Mỹ trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19. Nguồn tiền tích trữ khổng lồ này hứa hẹn trở thành lực đẩy cho đà phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu sau cơn suy thoái vì dịch bệnh.
Điều hành NHTW là một môn nghệ thuật, không phải là khoa học. Và nghệ thuật cần được dẫn dắt bởi những mục tiêu hợp lý cùng với sự nhận thức sâu sắc về những biến số bất định.