Năm điểm chính rút ra từ cuộc họp chính sách tiền tệ của ECB

Năm điểm chính rút ra từ cuộc họp chính sách tiền tệ của ECB

00:45 30/10/2020

Dưới đây là những điểm chính rút ra từ quyết định chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Châu Âu và phát biểu của Chủ tịch Christine Lagarde:

Các nhà hoạch định chính sách thừa nhận triển vọng xấu đi xuất phát từ sự gia tăng các ca nhiễm Covid-19 và việc áp đặt hạn chế đi lại mới của chính phủ các nước, nhưng ECB vẫn giữ nguyên chương trình mua trái phiếu khẩn cấp trị giá 1.35 nghìn tỷ euro.

Điều này vốn đã được mong đợi, và phát biểu của chủ tịch Lagarde cũng vậy. Bà phát tín hiệu bắt đầu hành động vào tháng 12, và ít hoài nghi về việc ECB sẽ hiệu chỉnh lại chính sách sau khi có những dự báo kinh tế mới.

Hội đồng thống đốc sẽ xem xét tất cả các công cụ theo ý mình, có thể là chương trình đại dịch, QE thông thường hoặc các khoản vay dài hạn giá rẻ cho các ngân hàng. Các quan chức đã làm việc về các biện pháp kích thích mới.

Chủ tịch Lagarde cho biết nền kinh tế khu vực đồng tiền chung đang mất đà nhanh hơn dự kiến, và rủi ro “rõ ràng là nghiêng về chiều hướng đi xuống”. Lạm phát cũng sẽ duy trì ở mức dưới 0 vào đầu năm 2021, nhưng áp lực giảm phát là chưa thể đoán trước.

Đồng Euro giảm mạnh nhất nhóm G-10 và giao dịch dưới vùng 1.17 đô la. Thị trường lãi suất đang kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất 10 điểm cơ bản cho đến tháng 6/2021 dựa trên các tín hiệu “bồ câu” của ngày hôm nay

Broker listing

Cùng chuyên mục

Tăng trưởng xuất khẩu thương mại tháng 4 của Nhật Bản chậm lại khi Trump tăng cường áp thuế
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Tăng trưởng xuất khẩu thương mại tháng 4 của Nhật Bản chậm lại khi Trump tăng cường áp thuế

Tăng trưởng xuất khẩu của Nhật Bản chậm lại khi Mỹ tăng cường các biện pháp thuế quan, làm nổi bật những rủi ro mà đất nước này phải đối mặt sau khi nền kinh tế của họ đã suy giảm trước khi các loại thuế này bắt đầu ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tổng thống Mỹ đang rút lui: Ai sẽ cứu Ukraine?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Tổng thống Mỹ đang rút lui: Ai sẽ cứu Ukraine?

Donald Trump từng tuyên bố rằng không điều gì có thể xảy ra ở Ukraine nếu ông chưa gặp Putin. Giờ đây, dù hai nhà lãnh đạo đã điện đàm suốt hai tiếng, thế giới vẫn chứng kiến một sự im lặng đáng lo ngại từ phía Mỹ. Khi Trump tiếp tục nhượng bộ, Putin lại càng được đà siết chặt Ukraine. Trong lúc Kyiv nín thở chờ đợi, các đồng minh phương Tây buộc phải đối mặt với câu hỏi gai góc: nếu Mỹ rút lui, ai sẽ đứng ra cứu Ukraine?
Ukraine và châu Âu đang phải tự lực sau khi Trump rút lui
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Ukraine và châu Âu đang phải tự lực sau khi Trump rút lui

Cuộc điện đàm giữa Donald Trump và Vladimir Putin trong tuần này không khiến ai bất ngờ — nhưng vẫn khiến cả châu Âu và Ukraine rúng động. Khi Trump chính thức khẳng định rút Mỹ khỏi cuộc chiến, ông không chỉ để mặc Ukraine đối mặt với một nước Nga ngày càng lấn tới, mà còn buộc châu Âu phải đứng ra gánh vác vai trò an ninh vốn dĩ lâu nay do Washington dẫn dắt.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ