Sau đợt bán tháo lớn trong ba tuần đầu tháng 6, giá đồng dường như đã bước vào giai đoạn tích lũy khi giá một hàng hòa bị đình trệ do lo ngại về sự phục hồi toàn cầu ngày càng tăng. Trên biểu đồ daily bên dưới, chúng ta có thể thấy rằng, kể từ ngày 22 tháng 6, kim loại công nghiệp này đã giao dịch trong phạm vi từ 4.15 đô la đến 4.39 đô la, cuộn lại như một chiếc lò xo và dao động trong biên độ. Hành vi này cho thấy sự thiếu quyết đoán của một phần những người tham gia thị trường, thường là khúc dạo đầu cho một chuyển động giá mạnh khi giai đoạn tích lũy kết thúc.
Bitcoin và các loại tiền điện tử khác đã phục hồi vào thứ Tư sau đợt bán tháo ngắn hạn, với đồng tiền kỹ thuật số lớn nhất thế giới tăng trở lại trên 30,000 đô la.
Dầu đã giữ đà tăng trong hai ngày trên mức 70 USD/thùng, nhờ sự sụt giảm trong kho dự trữ và sản phẩm chưng cất của Hoa Kỳ cùng một sự phục hồi nhu cầu mạnh mẽ trên thị trường.
Vàng giảm do đồng Dollar mạnh lên và lợi suất trái phiếu kho bạc phục hồi đã làm giảm những lo ngại mới xung quanh tác động của làn sóng vi-rút mới đối với sự phục hồi toàn cầu.
Nhu cầu đối với các tài sản trú ẩn đã gia tăng trong thời gian qua. Liệu điều này có báo hiệu cho một xu hướng mới hay chỉ là biến động ngắn hạn nhất thời?
Các tài sản rủi ro đang cố gắng giữ bình tĩnh sau đợt bán tháo hôm thứ Hai, nhưng Bitcoin có thể khiến tâm lý rủi ro xấu đi hơn nữa nếu nó nới rộng đà sụt giảm sau khi giảm xuống dưới 30,000 đô la.
Tỷ giá GBP/JPY sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới khi đồng Bảng Anh bị ảnh hưởng bởi lệnh cảnh báo du lịch của Hoa Kỳ và đồng Yen được tìm đến làm tài sản trú ẩn.
Trong khi hầu hết mọi người đều để ý đến thị trường trái phiếu khi lợi suất Mỹ giảm xuống gần 1%, có vẻ như không mấy ai nhận thấy rằng lợi suất thực cũng đã cận kề mức thấp nhất mọi thời đại. Điều này mang một thông điệp "bearish" cho các nhà giao dịch chứng khoán.
Giá dầu ổn định sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong bảy tuần trong bối cảnh tâm lý thị trường xấu đi do sự bùng phát của Covid-19 làm dấy lên lo ngại về triển vọng ngắn hạn đối với nhu cầu năng lượng.
Lợi suất TPCP Mỹ tiếp tục giảm nhẹ hơn sau đợt giảm mạnh nhất kể từ tháng 11 năm 2020 trong phiên giao dịch châu Á hôm thứ Ba. Hiện, lợi suất đã tăng 1.4% trong ngày lên 1.209%
Phải bán đi quỹ tương hỗ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 ập đến, nhà đầu tư "tay to" David Tice tiên lượng một triển vọng dài hạn tồi tệ cho Phố Wall.
Giá thép tăng bùng nổ trên khắp thế giới trong năm nay, phá kỷ lục này đến kỷ lục khác. Nhu cầu thép tăng vọt trong ngành công nghiệp đã thúc đẩy đà tăng giá với các nhà máy thép ở phương Tây đang căng sức nâng cao nguồn cung sau khi “ngủ đông” trong thời kỳ ban đầu của đại dịch Covid-19.