Lạm phát ở Tokyo tăng trong tháng 6 do giá năng lượng và sản lượng công nghiệp tháng 5 cao hơn dự kiến, khiến BoJ cân nhắc việc tăng lãi suất sớm vào tháng 7.
USD/JPY giảm nhẹ về gần mức 160.50 trong Á hôm nay, thu hẹp một phần đà tăng của ngày thứ Tư. Cặp tiền tệ này suy yếu bởi tâm lý né tránh rủi ro và sự can thiệp bằng ngôn từ của Nhật Bản, hỗ trợ đồng Yên. Sự chú ý của thị trường hiện nay đổ dồn vào khả năng can thiệp thị trường ngoại hối của chính phủ Nhật và dữ liệu kinh tế từ Mỹ.
Các nhà chức trách Nhật Bản đang phải đối mặt với một sự thật nghiệt ngã khi USDJPY nhanh chóng tăng qua các mốc quan trọng: Chỉ khi nào Fed nới lỏng chính sách thì USDJPY mới ngừng tăng - một điều mà Nhật Bản không thể kiểm soát.
JPY tiếp tục suy yếu, chạm mức thấp nhất trong 38 năm vào hôm thứ Năm, USD/JPY dao động ở mức trên 160, khiến thị trường cảnh giác trước bất kỳ dấu hiệu can thiệp nào từ chính quyền Nhật Bản nhằm hỗ trợ đồng tiền này.
Giá vàng tiếp tục giảm trong ngày thứ hai liên tiếp. Tính đến 5:30 chiều giờ ET (giờ miền Đông nước Mỹ), hợp đồng tương lai vàng đang được giao dịch tích cực nhất (hợp đồng đáo hạn vào tháng 8) giảm 22.30 USD (tương đương -0.96%) xuống mức 2,309.40 USD/oz.
USDJPY chạm đỉnh trong gần 38 năm vào thứ 4 khi chênh lệch lãi suất lớn giữa hai nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản tiếp tục gây áp lực lên đồng Yên. Các nhà giao dịch cảnh giác trước việc Nhật Bản can thiệp tiền tệ
Một số nhà phân tích cho biết, một sự điều chỉnh đột ngột đối với GDP trong quý đầu tiên của Nhật Bản có thể gây ảnh hưởng đến dự báo tăng trưởng của BoJ và thời điểm tăng lãi suất tiếp theo.
Thị trường hầu hết hiện đang kỳ vọng USDJPY sẽ tiếp tục tăng, nhưng một trường hợp ngoại lệ đáng chú ý là Macquarie Group, họ cho rằng đồng Yên sẽ tăng và USDJPY sẽ giảm xuống 120.00 trong hơn một năm tới.
Các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư mạnh vào nhóm cổ phiếu "Magnificent Seven," nhưng ngân hàng Trung ương vẫn chưa thực hiện cắt giảm lãi suất do lo ngại về lạm phát.