Cổ phiếu châu Á nhìn chung có sự tăng mạnh vào thứ Hai, trước các quyết định quan trọng của các ngân hàng trung ương khu vực tuần này và cuộc họp thường niên tại Jackson Hole.
Sự hoảng loạn nào cơ chứ? Phố Wall tuần này đã xóa sạch mọi tổn thất từ khởi đầu ác mộng của tháng 8, khiến người ta đùa rằng mùa hè quả thật nên dành để tận hưởng bãi biển hơn là theo dõi sát sao những drama trên thị trường. Tuy nhiên, ngay cả trong đợt bán tháo vừa qua, vẫn có một nhóm giữ vững tinh thần, đó chính là các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Khi Nvidia chuẩn bị công bố kết quả kinh doanh Q2 năm 2024, các nhà đầu tư đang muốn biết liệu "ngôi sao" ngành chip Mỹ này có thể lấy lại được vị thế đã mất gần đây hay không.
Các con số lạm phát trong tuần này — đối với cả giá sản xuất và giá tiêu dùng — đã giúp trấn an thị trường theo hai cách riêng biệt: xác nhận sự tiến triển liên tục trong cuộc chiến chống lại giá cả tăng cao và hỗ trợ sự chuyển dịch trọng tâm của Fed từ nhiệm vụ lạm phát sang nhiệm vụ việc làm.
Thứ Hai tuần trước, cổ phiếu toàn cầu và tài sản kỹ thuật số đã trải qua một đợt bán tháo mạnh khi giao dịch chênh lệch lãi suất đồng yên Nhật bị phá vỡ khiến thị trường chao đảo. Chỉ số thị trường rộng toàn cầu S&P (BMI), đo lường hiệu suất của hơn 14.000 cổ phiếu trên toàn thế giới, đã giảm 3,3%, ngày giao dịch tồi tệ nhất trong hơn hai năm. Chỉ số giá cổ phiếu Tokyo, hay TOPIX, đã giảm 20% trong đợt xóa sổ ba ngày lớn nhất từ trước đến nay. Trong khi đó, Chỉ số tiền điện tử Bloomberg Galaxy đã giảm tới 17,5%.
Hợp đồng tương lai S&P 500 tăng nhẹ, tiếp nối đà phục hồi của thứ Năm bất chấp các chỉ số chính giảm trong tuần. Bên cạnh đó, giá vàng, dầu tăng nhẹ sau khi chịu áp lực đầu ngày. Ngược lại, Bitcoin lại có phần kém sắc hơn khi thoái lui nhẹ sau nhịp tăng gần 12% hôm qua.
Thị trường tài chính đã trải qua cơn khủng hoảng toàn cầu, nhưng quá trình phục hồi đang diễn ra. Các nhà đầu tư hiện đang phải đối mặt với một câu hỏi quan trọng: Có nên mua vào khí giá giảm hay giữ sự thận trọng và thậm chí giảm thiểu rủi ro thông qua việc bán ra?
Đợt bán tháo mạnh mẽ cổ phiếu ECB trong những tuần gần đây báo hiệu một bước ngoặt trong chu kỳ tín dụng. Sự chuyển dịch này đã âm ỉ trong một thời gian dài, xét đến tình hình kinh tế dường như bất chấp mọi quy luật trong 5 năm qua. Giờ đây, khi các dấu hiệu suy yếu ngày càng lan rộng, đặc biệt là trong giới tiêu dùng, nguy cơ tổn thất từ các khoản vay có thể sẽ tăng nhanh chóng.
Sự trượt dốc nhanh chóng của cổ phiếu Hoa Kỳ sau đợt bán TPCP Mỹ trị giá 42 tỷ USD yếu kém đã nhấn mạnh sự mong manh của thị trường tài chính toàn cầu sau biến động lịch sử.
NASDAQ tiếp tục bán tháo, nhưng nhóm ngành cổ phiếu vốn hóa nhỏ lại chịu ảnh hưởng nặng nề nhất và đảo chiều mức tăng đột biến trong vài tuần qua. Chỉ số DIA ổn định nhất khi dòng tiền vẫn đổ vào các cổ phiếu giá trị vốn hóa lớn.
Các nhà đầu tư đã mua vào các cổ phiếu bị định giá , có lẽ vì chúng có giá trị nội tại tốt hơn, chứ không phải do lợi nhuận lớn.
Trái phiếu lại là ''người chiến thắng'' trong tuần qua. Lợi suất giảm đáng kể ở hầu hết các kỳ hạn.
Dù đang trong mùa báo cáo thu nhập với nhiều kết quả khả quan (giúp một số cổ phiếu tăng mạnh gần đây), nhưng các số liệu kinh tế xấu đi trong tuần này đã tác động mạnh đến thị trường.
Giai đoạn mùa vụ thường nhắc nhở các nhà đầu tư cần thận trọng, tuy nhiên, thị trường cũng đang trong mùa báo cáo lợi nhuận, và cho đến nay kết quả kinh doanh vẫn đang có vẻ tốt.
Cổ phiếu Nhật Bản tăng và đồng yên giảm vào thứ Tư sau khi một quan chức BoJ dường như hạ thấp triển vọng tăng lãi suất ngay lập tức trong bối cảnh thương mại toàn cầu biến động.
Đợt bán tháo cổ phiếu lớn vào thứ Hai đã tạo ra một trong những ngày tồi tệ nhất cho thị trường trong hai năm. Tuy nhiên, sự kiện này cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư tìm kiếm cổ phiếu giá trị.
Cổ phiếu châu Á tăng giá sau khi Phó thống đốc BoJ tuyên bố sẽ không tăng lãi suất nếu thị trường bất ổn, trấn an các nhà đầu tư đang lo lắng về sự sụt giảm của USDJPY.