Chỉ số CPI của Trung Quốc giảm tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 12, cho thấy nhu cầu trong nước ảm đạm khiến các nhà kinh tế kêu gọi các biện pháp kích thích nhiều hơn.
Trong bài viết này, tôi sẽ làm sáng tỏ lý do tại sao chỉ số S&P 500 sẽ có xu hướng biến động trong suốt năm 2024 và tại sao triển vọng hạ cánh mềm là có thể xảy ra. Theo quan điểm của tôi, những yếu tố có thể tác động tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ không phải bắt nguồn từ trong nước mà đến từ bên ngoài - cụ thể là ở Trung Quốc.
Theo Bloomberg Economics, báo cáo hàng tháng của Cục Thống kê Lao động (BLS) công bố vào thứ Ba cho thấy chỉ số giá tiêu dùng đi ngang trong tháng 11, tạo điều kiện cho Fed xem xét giảm lãi suất trong những tháng tới.
Bloomberg Economics kỳ vọng CPI tổng hợp sẽ không thay đổi trong tháng 11 và CPI cơ bản sẽ tăng nhẹ với tốc độ phù hợp hơn, với con số YoY ở mức 3%. Tuy nhiên, kỳ vọng lạm phát ngắn hạn đã giảm mạnh do giá năng lượng giảm trong những tháng gần đây. Điều này gia tăng thêm cơ hội cho Fed xem xét cắt giảm lãi suất trong bối cảnh rủi ro tăng trưởng chậm và rủi ro lạm phát cao đang ngày càng cân bằng hơn.
Sau 2 tháng kỳ vọng lạm phát tăng theo khảo sát người tiêu dùng hàng tháng của NY Fed, tháng 10 và 11 chứng kiến kỳ vọng giảm liên tiếp. Như mọi khi, nguyên nhân phần lớn đến từ giá dầu, tháng trước đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 4/2021. Tuy nhiên, kỳ vọng lạm phát trong 1 năm giảm không khớp với kỳ vọng trong thời gian dài hơn.
Nền kinh tế Mỹ trong quý III thậm chí còn tăng trưởng nhanh hơn so với ước tính ban đầu, phản ánh điều chỉnh tăng trong đầu tư kinh doanh và chi tiêu chính phủ.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi chi phí nhà ở được đo bằng độ trễ của chỉ số giá tiêu dùng so với thực tế thị trường, tuy nhiên mức độ trễ có thể lớn hơn mức giả định.
Sau hai tháng cao hơn dự kiến (do giá năng lượng tăng cao và phương pháp tính chỉ số chăm sóc sức khỏe thay đổi), CPI toàn phần tháng 10 được dự kiến sẽ chậm lại đáng kể so với tháng trước (từ 3.7% xuống 3.3%) trong khi chỉ số CPI lõi dự kiến sẽ không đổi ở mức 4.1%. Tuy nhiên, dữ liệu CPI thực tế lại khiến thị trường vô cùng ngạc nhiên. Chỉ số CPI toàn phần lẫn chỉ số CPI lõi đều thấp hơn nhiều so với dự kiến.
Trước thềm báo cáo CPI tháng 10, thị trường kỳ vọng CPI lõi tăng 0.3% so với tháng trước và 4.1% so với cùng kỳ, không thay đổi so với tháng 9. Thị trường cũng kỳ vọng CPI toàn phần tăng 0.1% so với tháng trước và 3.3% so với cùng kỳ, giảm từ mức 3.7% trong tháng 9. Các con số trên cũng tương đương lạm phát siêu lõi đạt khoảng 0.3%