Chỉ số CPI tháng 7 của Mỹ yếu hơn dự kiến là một bất ngờ lớn, nhưng vẫn còn phải xem liệu lợi suất trái phiếu chính phủ có thể duy trì ở mức thấp hay không, Stephen Miller, nhà tư vấn đầu tư tại GSFM, một đơn vị thuộc Canada’s CI Financial Corp, cho biết.
AUD/USD giao dịch quanh đỉnh mới tại 0.7094, sau khi Hoa Kỳ công bố dữ liệu CPI không đạt kỳ vọng thị trường. Cặp tiền đang theo dõi đường MA 200 ngày (0.7152) lần đầu tiên kể từ tháng 6, sau khi break qua phạm vi giao dịch trong tháng 8
Sự thay đổi trong cách chi tiêu của người Mỹ đối với ngành dịch vụ đã đè nặng lên nhu cầu hàng hóa, và điều này - cũng như việc nới lỏng các ràng buộc trong chuỗi cung ứng - đã làm chậm tốc độ tăng giá của hàng hóa, vốn là một trong những động lực chính của lạm phát.
Yên Nhật tăng vọt 1.6% sau tin tức CPI Mỹ tăng nhẹ so với dự đoán thị trường. USD/JPY hiện đang giao dịch quanh 134.03 trong khi đô la Mỹ yếu hơn so với các đồng tiền khác.
CPI hàng năm ở Mỹ được dự báo sẽ giảm xuống mức 8.7% trong tháng Bảy. Hiệu ứng cơ sở có thể gây hiểu lầm khi đánh giá dữ liệu lạm phát. Thị trường cho rằng có gần 70% khả năng Fed sẽ tăng lãi suất 75 bps vào tháng 9.
AUD tìm thấy hỗ trợ sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu CPI chạm ngưỡng 2.7% (vượt con số 2.5% trong tháng trước). Chỉ số PPI cán mốc 4.2% trái với dự đoán thị trường ở mức 4.9% và kết quả 6.1% trước đó. Áp lực giá hạ nhiệt phản ánh hoạt động chậm chạp của nền kinh tế Trung Quốc do ảnh hưởng của Covid 19.
Giữa bối cảnh thị trường đang phân chia giữa hai quan điểm về nền kinh tế và kế hoạch của Fed để đối phó với nó khác nhau, báo cáo lạm phát của Hoa Kỳ hôm thứ Tư không mang nhiều ý nghĩa quan trọng.
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương có vẻ đã sẵn sàng cho một phiên giao dịch rủi ro, chứng kiến các cổ phiếu giảm điểm trong phiên Mỹ qua đêm, nổi bật là Nasdaq-100 giảm 1.15% sau khi Micron (nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất nước Mỹ) công bố báo cáo thu nhập gây thất vọng. Đồng USD tăng nhẹ so với AUD high-beta.