Dầu thô chỉ còn cách ngưỡng cửa $100/thùng chỉ vài đồng lẻ trước tình hình khủng hoảng Ukraine leo thang; và giá hoàn toàn có thể vượt ngưỡng đó trong tuần này, nếu các bên không tìm được tiếng nói chung.
Giá dầu hướng tới mốc $100/thùng lần đầu tiên kể từ năm 2014 đang đe dọa giáng một đòn kép vào nền kinh tế thế giới, làm suy giảm thêm triển vọng tăng trưởng và gia tăng lạm phát.
Không thiếu cách nhìn nhận đại dịch qua lăng kính của thị trường tài chính. Một trong những cách đơn giản, nhưng hiệu quả nhất là tỷ lệ giữa dầu và vàng. Và tại đây, chương tiếp theo của câu chuyện này sẽ là một phần hấp dẫn khi dầu cứ tăng, còn vàng cứ giảm đầu năm 2022.
Giá dầu hiện đã ổn định sau mức tăng lớn nhất trong năm nay, nhờ vào tâm lý “risk-on” và các ước tính cho thấy sự sụt giảm mạnh trong kho dự trữ của Mỹ.
Giá dầu hướng tới mức tăng trưởng hàng năm lớn nhất kể từ năm 2009 và tăng quý thứ 7 liên tiếp khi việc tung ra vắc-xin đã thúc đẩy nhu cầu năng lượng phục hồi từ đại dịch.
Giá dầu tăng vào thứ Hai, kéo dài đà tăng từ thứ Sáu tuần trước, nhờ sự lạc quan ngày càng tăng rằng tác động của biến thể Omicron sẽ không đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu.
Dầu thô đã có một năm tuyệt vời khi dầu Brent đã tăng gần 60% nhờ kinh tế phục hồi hậu đại dịch và OPEC+ cắt sản lượng. Điều đó cũng sẽ khiến thứ hàng hóa này càng thêm bế tắc sau pha giảm sâu phiên thứ Sáu.
Trong bối cảnh tâm lý “risk-off” gia tăng, giá dầu thô tiếp tục hạ xuống khi đô la Mỹ tăng vọt trước cuộc họp OPEC+. Sàn chứng khoán của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sụt giảm mạnh với thị trường ở Nhật Bản ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Các hàng hóa về năng lượng duy trì mức biến động cao với dầu thô suy yếu trầm trọng.