Ngân hàng trung ương Nhật Bản khiến thị trường toàn cầu rúng động khi bất ngờ nới lỏng chính sách kiểm soát đường cong lợi suất (YCC), cho thấy rằng ngân hàng trung ương lớn duy nhất trên thế giới vẫn giữ lãi suất âm có thể sẽ sớm thắt chặt.
Tâm lý risk-off bao trùm trong phiên tối ngày hôm qua. Chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm. Thị trường lo lắng về suy thoái kinh tế khi Fed và các ngân hàng trung ương lớn khác có nhiều quan điểm "diều hâu" về việc lãi suất sẽ cao hơn trong thời gian dài hơn. Lợi suất trái phiếu Mỹ và USD tăng.
Chứng khoán Mỹ có thể sẽ gặp khó khăn do khả năng phục hồi của nền kinh tế, trong khi thị trường chứng khoán Trung Quốc có thể tiếp tục tăng ngay cả khi đối mặt với sự gián đoạn ngày càng tăng của Covid
USD/CNH có xu hướng giảm vào đầu năm 2023 nhờ việc nới lỏng chính sách của PBoC không còn ảnh hưởng nhiều đến thị trường và sức mạnh của JPY sẽ hỗ trợ cho CNH
Đồng Yên tăng trong phiên thứ Hai (19/12) khi có thông tin rằng chính phủ Nhật Bản chuẩn bị sửa đổi tuyên bố chung với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) về mục tiêu lạm phát của ngân hàng này, khả năng có sự điều chỉnh trong chính sách tiền tệ siêu nới lỏng của BOJ.
Biến động thị trường vẫn là tâm điểm trong tuần trước. Tại Phố Wall, chỉ số Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq 100 lần lượt giảm khoảng 1.8%, 2.3% và 2.9%. Thậm chí các động thái này còn tiêu cực hơn ở thị trường Châu Âu với chỉ số DAX 40 và FTSE 100 lần lượt giảm khoảng 3.3% và 1.5%. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ số Nikkei 225 và Hang Seng lần lượt giảm 1.7% và 2.3%.
Giọng điệu diều hâu của Fed gây ảnh hưởng tới tâm lý thị trường trong phiên tối ngày hôm qua. Fed đã tăng lãi suất thêm 50 bp lên 4.25-4.50%, mức cao nhất trong 15 năm.