Trong nỗ lực mới nhằm cứu nền kinh tế Hoa Kỳ khỏi sự sụp đổ bởi virus Corona, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã họp khẩn cấp và ra quyết định ngay trong ngày Chủ nhật: hạ lãi suất thêm 100 điểm cơ bản về 0-0.25% và đưa ra chương trình mua bổ sung thêm ít nhất 700 tỷ Dollar trái phiếu chính phủ.
Các tổ chức tài chính kỳ vọng chủ tịch ECB, bà Christine Lagarde sẽ đề xuất hạ 10 điểm cơ bản lãi suất trong kỳ họp ngày 12/3 sắp tới, cùng một loạt các giải pháp hỗ trợ tín dụng nhằm đối phó với tác động của virus Corona. Ngân hàng trung ương Châu Âu có thể không đủ khả năng ngăn chặn kinh tế Châu Âu khỏi tình trạng bị thu hẹp, nhưng chí ít cần đưa ra những hành động thiết yếu để đưa kinh tế khu vực thoát khỏi nguy cơ trước mắt.
Với nhiều nhà đầu tư tuần qua, lời khuyên kinh điển “Don’t fight the Fed” (Đừng cãi lời Fed) đã quay ngược 180 độ, câu thần chú thích hợp hơn cả trong điều kiện hiện nay là “Đừng cãi lời thị trường”.
Ngân hàng trung ương Canada (BOC) hạ lãi suất xuống còn 1.25%, hội đồng thống đốc Ngân hàng tuyên bố “sẵn sàng tiếp tục điều chỉnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết”
Giới đầu tư bắt đầu đánh cược rằng Ngân hàng trung ương tại các quốc gia khác sẽ phản ứng theo quyết định hạ lãi suất của Fed và RBA, nhằm đối phó với tác động của virus Corona.
Đồng Dollar Mỹ giảm mạnh so với hầu hết các đồng bạc khác trong nhóm G10 sau khi Cục dữ trữ liên bang Mỹ bất ngờ hạ lãi suất xuống 0.5% nhằm bảo vệ nền kinh tế trước sự lây lan của virus Corona.
Đồng Yên sẽ tiếp tục mất giá trong những tuần tới, bất luận mối đe dọa từ virus Corona diễn biến ra sao, vì các thách thức về mặt cấu trúc đối với đồng tiền này trên thực tế đang rất lớn.
Thị trường đang tiêu hóa thông điệp từ Fed rằng sẽ giữ lãi suất “cao hơn trong thời gian dài hơn”, khiến lợi suất TPCP ở các kỳ hạn đồng loạt tăng mạnh. Tuy nhiên, sự thật trong quá thông thường không diễn ra như những gì mà các quan chức hay chủ tịch Fed, Jerome Powell phát biểu.
Một loạt các quyết định tiền tệ toàn cầu kéo dài trong 36 giờ tới có thể tạo ra xu hướng cho thời gian còn lại của năm, khi thế giới điều chỉnh theo nỗ lực của Mỹ nhằm giữ lãi suất ở mức cao. Bắt đầu với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vào thứ Tư (20/9) và kết thúc với Ngân hàng trung ương Nhật Bản hai ngày sau đó, chính sách tiền tệ sẽ được xác định tại các cuộc họp quan trọng của một nửa Nhóm G20.
Như vậy, FOMC đã quyết định giữ nguyên lãi suất điều hành trong biên độ 5,25 - 5,50% tại kỳ họp tháng 9.
• Các quan chức FED hiện đang có những tranh luận về việc liệu chính sách thắt chặt có đủ để giảm lạm phát không?
• Tạm dừng chính sách thắt chặt sớm có thể khiến thị trường trái phiếu bị ảnh hưởng nặng nề do lãi suất dài hạn cao hơn gây ra đợt bán tháo trên S&P 500.