Các mối tương quan giữa vàng và đồng bạc xanh dường như lại đang thay đổi, cho thấy rằng đồng dollar càng mạnh thì kim loại quý này càng có nhiều khả năng giảm giá.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng và chứng khoán ở châu Á ổn định vào thứ Ba khi giới đầu tư cân nhắc chi phí năng lượng cao và triển vọng lạm phát khiến hàng loạt ngân hàng trung ương tiếp tục tăng lãi suất
Vàng hướng tới tuần giảm thứ 3 liên tiếp khi USD tăng trước báo cáo việc làm của Mỹ, điều này có thể cung cấp thêm manh mối về định hướng lãi suất tiếp theo của Fed
AUD tìm thấy hỗ trợ sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu CPI chạm ngưỡng 2.7% (vượt con số 2.5% trong tháng trước). Chỉ số PPI cán mốc 4.2% trái với dự đoán thị trường ở mức 4.9% và kết quả 6.1% trước đó. Áp lực giá hạ nhiệt phản ánh hoạt động chậm chạp của nền kinh tế Trung Quốc do ảnh hưởng của Covid 19.
Dầu thô WTI phục hồi trong phiên Á sau khi chạm đáy 6 tháng tại $87.01. Dữ liệu từ công ty dịch vụ năng lượng Baker Hughes cho thấy số lượng giàn khoan dầu hoạt động ở Mỹ giảm xuống 598 giàn so với con số 387 giàn của năm trước.
Vàng đảo chiều giảm sau phát biểu hawkish của các thành viên Fed, nhấn mạnh sự cần thiết của kiềm chế lạm phát ở thời điềm hiện tại. Thông điệp này đã thúc đẩy lợi suất thực, lợi suất và đô la Mỹ tăng vọt trong khi XAU/USD suy yếu.
Yên Nhật tiếp tục suy yếu so với các đồng tiền khác trong tuần qua. Điều này khá dễ hiểu khi BoJ duy trì chính sách dovish trong khi các NHTW trên thế giới ngày càng hawkish hơn.
Thị trường biến động mạnh qua đêm khi CPI Hoa Kỳ tăng vọt, đạt 9.1% y/o/y. S&P 500 giảm 0.45% trong khi đường cong lợi suất 2-10 năm chạm mức thấp nhất kể từ năm 2007, dấy lên nỗi lo ngại về suy thoái toàn cầu.
Ngay cả khi báo cáo CPI của Mỹ vào thứ Tư có thể cho thấy khả năng lạm phát tăng nhanh hơn 9% thì dường như các nhà đầu tư vẫn coi trái phiếu Chính phủ Mỹ là một nơi trú ẩn an toàn.