Chỉ số sức mạnh đồng dollar tiếp tục giảm, đánh dấu tuần thứ 3 liên tiếp sau khi Chủ tịch Fed thông báo thay đổi mục tiêu lạm phát khiến lãi suất có thể còn ở mức thấp trong nhiều năm.
Mặc dù mối tương quan giữa hai tiền tố trên là điều dễ thấy, thế nhưng trên thực tế, liệu lợi suất thực điều khiển giá vàng hay ngược lại? Và lạm phát có đóng vai trò gì ở đây?
Trong phiên giao dịch hôm qua, các quỹ ETF toàn cầu đã mua vào 110,479 ounces Vàng (khoảng 3.44 tấn), nẩng tổng lượng Vàng nắm giữ thêm trong năm nay lên 25.8 triệu ounces.
Sự điều chỉnh khuôn khổ chính sách điều hành của Fed là tương đồng với NHTW Nhật Bản (BOJ) dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe. Điều này có thể dẫn tới thị trường chứng khoán mạnh hơn và đồng nội tệ suy yếu, tuy nhiên mức độ tác động của lần này nhiều khả năng sẽ nhỏ hơn rất nhiều.
Đầu tiên, đồng USD giảm và vàng tăng mạnh khi Powell công bố cách tiếp cận mới, FED sẽ hướng tới mục tiêu lạm phát trung bình 2%, tức là sẵn sàng cho lạm phát vượt 2% đề bù đắp cho những giai đoạn lạm phát thấp. Sự thay đổi trong chiến lược chính sách tiền tệ của Fed có phần hơi bất ngờ cho thị trường, vì nhiều người đã dự đoán rằng điều này sẽ chỉ đến sớm nhất vào cuộc họp tháng 9. Hành động này đã làm tăng đồn đoán rằng Fed sẽ tăng cường “định hướng chính sách” (Forward Guidance) và QE.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell đã tiết lộ một cách tiếp cận mới đối với việc thiết lập chính sách tiền tệ của Mỹ: cho phép lạm phát và việc làm tăng cao hơn. Sự thay đổi này đồng nghĩa với việc lãi suất sẽ tiếp tục ở mức thấp trong nhiều năm tới.
Dưới đây là những kết luận chính từ bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell hôm nay tại Hội nghị Jackson Hole do Ngân hàng Dự trữ Liên bang thành phố Kansas tổ chức.