Trong bức tranh chính trị Hoa Kỳ hiện nay, Donald Trump và Kamala Harris - hai nhân vật đối lập - lại có điểm chung bất ngờ. Cả hai dường như đồng thuận bỏ qua một thách thức quốc gia hệ trọng - một vấn nạn âm thầm gặm nhấm nền tảng thịnh vượng kinh tế suốt nhiều thập kỷ qua. Vấn nạn đó chính là gánh nặng nợ công.
Ngày mà chính quyền Biden quyết định "xào nấu" dữ liệu doanh số bán lẻ một cách trắng trợn thông qua việc lợi dụng đợt điều chỉnh theo mùa vào tháng 9 để khiến số liệu tăng đột biến, một lần nữa đã đánh lừa Fed rằng nền kinh tế đang hoạt động tốt hơn nhiều so với thực tế, điều mà Powell đã "than thở" sau khi BLS (Cục thống kê lao động) "điều chỉnh" gần 818,000 biên chế.
Chỉ một tháng trước, vị thế short cổ phiếu Trung Quốc là một trong những giao dịch phổ biến nhất thế giới. Theo khảo sát của Bank of America về các nhà quản lý quỹ toàn cầu, việc bullish cổ phiếu Trung Quốc đang được xem là một trong những vị thế "quá đông đúc" sau làn sóng kích thích kinh tế của Bắc Kinh và đợt phục hồi ngắn hạn.
Mặc dù thâm hụt ngân sách của Mỹ đang rất đáng báo động, vấn đề này lại ít được nhắc đến trong bối cảnh tranh cử tổng thống. Cả Kamala Harris và Donald Trump đều có những kế hoạch tốn kém có thể làm gia tăng nợ quốc gia, trong khi các chuyên gia cảnh báo rằng việc không hành động có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Ứng viên tiềm năng của Donald Trump để điều hành Fed đã lên tiếng bảo vệ quyết định cắt giảm lãi suất lớn của NHTW vào tháng trước, mặc dù cựu tổng thống đã cáo buộc rằng hành động này mang động cơ chính trị.
Cũng giống như một thủy thủ phải chú ý đến những thay đổi của gió và dòng nước, một nhà giao dịch cũng cần theo dõi những thay đổi trong chính sách và thị trường.
Tại sao không nhiều nhà đầu tư có cổ phiếu châu Âu trong danh mục đầu tư và tại sao các công ty Mỹ luôn được dòng tiền của các nhà đầu tư hướng đến? Dù các công ty Mỹ nổi tiếng với khả năng tạo ra lợi nhuận vượt kỳ vọng, nhưng có những lo ngại về việc lợi nhuận điều chỉnh và sự bất ổn trong các dự báo.
Hôm qua, mô hình theo dõi GDPNow của Fed Atlanta đã điều chỉnh tăng dự báo tốc độ tăng trưởng GDP thực quý 3 từ 3.2% lên 3.4%, sau báo cáo doanh số bán lẻ tháng 9 vượt kỳ vọng.
Châu Âu đang tiến gần đến việc tuyên bố chiến thắng lạm phát khi Chủ tịch ECB Christine Lagarde tuyên bố lạm phát đã "bị bẻ gãy". Với lạm phát giảm dưới 2%, ECB có thể cắt giảm lãi suất, nhưng sức mạnh của USD và kinh tế Mỹ vẫn là thách thức lớn.
Các nhà giao dịch đã tăng cược vào khả năng Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ cắt giảm lãi suất nhanh chóng, và động thái cắt giảm lãi suất liên tiếp lần đầu tiên của ngân hàng này sau 13 năm được xem là là tín hiệu cho thấy một chu kỳ nới lỏng chính sách nhanh hơn đã bắt đầu.