Kiều Hồng Minh

Kiều Hồng Minh

Junior Analyst

Bài viết của chuyên gia

Toàn cảnh thị trường việc làm Mỹ qua góc nhìn dữ liệu

Toàn cảnh thị trường việc làm Mỹ qua góc nhìn dữ liệu

Báo cáo việc làm từ tuần trước cho thấy 254,000 việc làm mới xuất hiện trong tháng 9, vượt xa mức dự báo là 147,000. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ so với tháng trước, hiện ở mức 4.05%, nhưng cao hơn mức trung bình động 12 tháng gần đây nhất là 3.92%.
Báo cáo Kaiko Research tuần 1 tháng 10: Bitcoin vẫn giao dịch trên ngưỡng $60,000 sau dữ liệu việc làm tích cực từ Mỹ

Báo cáo Kaiko Research tuần 1 tháng 10: Bitcoin vẫn giao dịch trên ngưỡng $60,000 sau dữ liệu việc làm tích cực từ Mỹ

Bitcoin đã chạm mức $64,000 USD vào hôm qua sau khi dữ liệu việc làm khả quan tại Mỹ xua tan lo ngại về suy thoái. Trong khi đó, Bitwise đã nộp đơn xin thành lập quỹ ETF XRP giao ngay, trong khi SEC Hoa Kỳ kháng cáo khoản tiền phạt 125 triệu USD trong cuộc chiến pháp lý kéo dài bốn năm với nhà phát hành XRP. Ripple và Kraken đã ra mắt một nền tảng phái sinh tại Bermuda.
Vai trò mới của chính sách tiền tệ

Vai trò mới của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ đang ngày càng được phát triển trở thành một công cụ quan trọng để giảm mức chi phí lãi vay cần được chi trả cho nợ chính phủ, từ đó cho phép các biện pháp kích thích tài khóa trở nên tập trung hơn vào mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Triển vọng thị trường trong tuần tới ra sao?

Triển vọng thị trường trong tuần tới ra sao?

Báo cáo việc làm mạnh mẽ của Mỹ tuần này đã khiến thị trường ngày càng tin vào khả năng Fed cắt giảm lãi suất ở mức 25 điểm cơ bản thay vì 50 như trước đó. Trong khi đó, căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông đẩy giá dầu và tài sản trú ẩn tăng cao. Dữ liệu lạm phát của Mỹ sắp tới và quyết định lãi suất của RBNZ là tâm điểm của thị trường cho tuần tới
Giải mã làn sóng phi toàn cầu hóa

Giải mã làn sóng phi toàn cầu hóa

Thương mại quốc tế đã tăng trưởng chậm hơn nền kinh tế toàn cầu trong hơn 15 năm qua. Hiện tượng này, thường được gọi là phi toàn cầu hóa, chủ yếu là do sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Sự thay đổi trong các hành lang thương mại toàn cầu một phần cũng đến từ căng thẳng địa chính trị của các quốc gia với Trung Quốc.
Mức 3,000 USD sẽ không phải là đích đến cuối cùng của vàng

Mức 3,000 USD sẽ không phải là đích đến cuối cùng của vàng

Việc Fed cắt giảm 0.50 điểm phần trăm lãi suất điều hành đã đẩy giá vàng chạm mốc $2,620/ounce, và dự kiến đà tăng của vàng sẽ còn tiếp tục ​​do khả năng Fed tiếp tục cắt giảm lãi suất và nới lỏng định lượng. Tỷ lệ cơ sở tiền tệ so với vàng cũng cho thấy vàng đang bị định giá thấp. Thêm vào đó, căng thẳng địa chính trị, chẳng hạn như căng thẳng Mỹ-Trung-Nga và xung đột Trung Đông, có thể giúp giá vàng đạt mốc $5,200 vào năm 2025.
Hoạt động kinh doanh tại khu vực Eurozone bất ngờ suy yếu trong tháng 9

Hoạt động kinh doanh tại khu vực Eurozone bất ngờ suy yếu trong tháng 9

Hoạt động kinh doanh của khu vực Eurozone đã giảm mạnh và bất ngờ trong tháng này, với ngành dịch vụ - chiếm tỷ trọng lớn - đình trệ trong khi đà suy giảm trong lĩnh vực sản xuất tiếp tục tăng. Đà suy thoái dường như lan rộng khắp khu vực, với Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - chứng kiến ​​sự suy giảm ngày lớn, trong khi Pháp - nền kinh tế lớn thứ hai của khu vực - trở lại trạng thái thu hẹp sau khi được thúc đẩy bởi Thế vận hội vào tháng 8.
Hành động của Fed không phải là tín hiệu tích cực với thị trường chứng khoán

Hành động của Fed không phải là tín hiệu tích cực với thị trường chứng khoán

Thị trường đã chứng kiến những bước ngoặt chính sách của Fed trong nhiều thập kỷ qua. Và họ đã rút ra được kết luận rằng rằng việc cắt giảm lãi suất hiếm khi có lợi cho chứng khoán nếu diễn ra sau khi đường cong lợi suất bị đảo ngược. Thực tế, chỉ có 3 trong số 11 lần Fed mạnh tay cắt giảm lãi suất trùng với thời điểm nền kinh tế Mỹ tăng trưởng và giá cổ phiếu Mỹ tăng.