Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ít khả năng sẽ thay đổi chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, điều đó vẫn có thể xảy ra và các thị trường nên xem xét khả năng chính sách tăng lãi suất lên bằng 0. Một cách phản trực giác, chính sách này có thể khiến đồng Yen tiếp tục suy yếu - dựa trên hành động thị trường sau khi áp đặt lãi suất âm vào năm 2016.
Sự can thiệp để giới hạn tỷ giá USD/JPY dường chưa thể xảy ra trong ngắn hạn, với việc mua vào JPY trong quá khứ đã bắt đầu khi USD/JPY ở mức ~130 - mặc dù vậy, rất khó để nhìn nhận một mô hình rõ ràng từ quá khứ xa xôi đó.
Cặp tỷ giá USD/JPY đang tăng cao hơn sau khi BoJ có những động thái can thiệp để giới hạn lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm, và điều này là áp lực chính khiến JPY suy yếu.
Đồng Yen giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm so với đồng Dollar trong bối cảnh nhà đầu tư ngày càng kỳ vọng vào việc Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất mạnh mẽ hơn, làm nổi bật sự khác biệt giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trong chính sách tiền tệ và lợi suất trái phiếu.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản tiếp tục kích thích tiền tệ, đồng thời bộc lộ thêm lo lắng về nền kinh tế trước lập trường dovish của mình, trong khi Fed hay BoE đều đang tăng lãi suất.
USD/JPY đã có đợt phục hồi trong 7 ngày liên tiếp mặc cho sự suy yếu của lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn dài, cùng với chỉ báo RSI trên mức 70 sẽ là động lực hỗ trợ đà tăng sắp tới cho cặp tỷ giá này.
Tỷ giá USD/JPY có thể sớm tăng lên mức đỉnh gần đây ở 116 nếu có xác nhận rằng quan hệ giữa ông Biden và Putin đang cải thiện sau một cuộc gặp thượng đỉnh đã được đồng ý.
USD/JPY đang nỗ lực duy trì quanh đỉnh tháng Một tại 116.35 sau khi dữ liệu CPI Mỹ được công bố. Đợt bứt phá gần đây đã mở ra phạm vi giao dịch mới sau khi hồi phục từ đáy tháng tại 114.15.
Tỷ giá EUR/JPY được kỳ vọng sẽ tăng cao hơn trong những tuần tới khi các nhà giao dịch thống nhất với nhau về quan điểm rằng BOJ, chứ không phải ECB, mới là NHTW cuối cùng đứng vững bảo vệ chính sách lợi suất âm.