Chứng khoán châu Á giảm hôm thứ Tư sau khi cổ phiếu Mỹ giảm và lợi suất trái phiếu kho bạc tăng do lo ngại rằng việc nới lỏng các biện pháp phòng dịch ở Trung Quốc sẽ làm tăng thêm lạm phát cho nền kinh tế toàn cầu.
HĐTL chứng khoán Mỹ và chứng khoán châu Âu tăng vào thứ Ba khi USD giảm trong bối cảnh Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phong tỏa và thước đo lạm phát chính ở Mỹ hạ nhiệt.
Giá vàng tăng - hiện giao dịch trên ngưỡng 1,800 USD/ounce - khi Trung Quốc loại bỏ nhiều biện pháp kiểm soát Covid-19, gây áp lực lên đồng dollar và khiến các tài sản rủi ro tăng giá.
Đồng Dollar Mỹ suy yếu trước Nhân dân tệ trong quý 4/2022, với tỷ giá USD/CNH giảm khoảng 2.2% cho đến thời điểm hiện tại. Trước đó, đã từng có thời điểm, cặp tiền này tăng tới 3.3%. Như vậy, hiệu suất tổng thể là động thái trái chiều.
Dầu thô WTI đã tìm thấy hỗ trợ cần thiết vào thứ Năm tuần này sau phản ứng tích cực của thị trường trước sự sụt giảm đáng kể của dự trữ dầu thô trong báo cáo hàng tuần của EIA.
Cuộc họp thường kỳ của Hội đồng Nhà nước về chính sách kinh tế ngày hôm qua (21/12) đã có một động thái tương tự như Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương vào tuần trước.
Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương vào tuần trước đã định hướng cho bức tranh chính sách kinh tế của Trung Quốc năm 2023. Chủ đề chính là xây dựng lại niềm tin của người tiêu dùng và doanh nghiệp khi Trung Quốc đang chuyển dịch từ chính sách Zero Covid sang chính sách mở cửa trở lại.
Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương (CEWC) được tổ chức vào thứ Năm và thứ Sáu tuần trước đã rõ về việc ưu tiên chính sách cho năm 2023. Trọng tâm chính sách trong năm tới sẽ là củng cố niềm tin của thị trường, cũng như phục hồi nhu cầu trong nước. Tăng trưởng kinh tế là yếu tố then chốt trong bối cảnh con số này chỉ ở mức khoảng 3% trong năm nay và thấp hơn nhiều so với tiềm năng.