Theo Eric Veiel, giám đốc đầu tư và người đứng đầu bộ phận đầu tư toàn cầu tại T. Rowe Price Group, Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể đánh mất uy tín nếu cắt giảm lãi suất quá sớm.
Trong khi nền kinh tế Mỹ cho thấy khả năng phục hồi phi thường vào năm ngoái thì châu Âu lại phải trải qua thời kỳ khó khăn hơn với tốc độ tăng trưởng trì trệ. Sự yếu kém này phần lớn bắt nguồn từ những tác động của việc Nga xâm chiếm Ukraine, cũng như cuộc khủng hoảng năng lượng.
Các nhà đầu tư đang bán cổ phiếu vì Cục Dự trữ Liên bang có thể thu hẹp quy mô cắt giảm lãi suất. Theo chuyên gia Andrew Slimmon của Morgan Stanley Investment Management, động thái này sẽ là một dấu hiệu tốt cho nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán.
Tình trạng đóng short đồng loạt (short squeeze) được dự đoán có thể kéo dài, do trong khi hầu hết nhà đầu tư đổ xô mua cổ phiếu theo đà tăng nóng của thị trường, các quỹ phòng hộ lại không ngừng bán khống các cổ phiếu riêng lẻ trong suốt đà leo dốc của thị trường kể từ tháng 10.
Niềm tin vào một cuộc hạ cánh cứng ở Mỹ đã chấm dứt. Đó không phải là điều ngạc nhiên sau khi S&P 500 đóng cửa ở mức đỉnh mọi thời đại. Đã 5 tháng kể từ lần cuối chỉ số này ghi nhận mức giảm trên 2%. Nhưng những chi tiết về lý do tại sao thị trường không còn những áp lực giảm và những kỳ vọng của các nhà đầu tư sẽ khiến người đọc bất ngờ.
Thị trường chứng khoán Mỹ khởi đầu năm 2024 bùng nổ, động lực mạnh mẽ đến từ sự lạc quan về tình hình kinh tế, triển vọng hạ lãi suất, cùng với "cuộc đua" trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Thước đo lạm phát cơ bản của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) hạ nhiệt vào tháng trước, cùng với sự phục hồi của chi tiêu hộ gia đình, đã giúp cổ phiếu bứt phá lên mức kỷ lục trong quý đầu tiên.
Các cổ phiếu vốn hóa nhỏ của Mỹ đang có hiệu suất tệ nhất so với các công ty lớn trong hơn 200 năm, điều này cho thấy giới đầu tư đang đuổi theo các cổ phiếu công nghệ megacap, khi nhóm small-cap chịu áp lực trước lãi suất cao.
Điều được quan tâm thị trường chứng khoán hiện tại là, đâu sẽ là dấu hiệu kết thúc của đợt phục hồi kéo dài 5 tháng của chứng khoán Mỹ. Trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường chứng khoán Mỹ Dubravko Lakos-Bujas của JPMorgan Chase Co. cho rằng các nhà đầu tư sẽ khó có thể nhận diện mà sẽ bất ngờ khi điều đó xảy ra.
Cục Dự trữ Liên bang và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản không muốn hành động quá mạnh mẽ, nhưng cũng không muốn bị ảnh hưởng bởi những "cú hích" trong nền kinh tế.
Nhật Bản đã công bố dữ liệu lạm phát tăng trưởng, đánh dấu kết thúc kỷ nguyên giảm phát kéo dài suốt 8 năm qua. Liệu đây có phải là 1 tín hiệu để ăn mừng với các NHTW lớn khác?
Hai quỹ đầu tư toàn cầu vốn từ trước tới nay luôn thận trọng với thị trường chứng khoán Trung Quốc giờ đã trở nên lạc quan hơn, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư đối với thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới đang phục hồi.