
Dot plot


Thời khắc định đoạt: FOMC và những dự báo trước phiên họp lịch sử
Những số liệu mới công bố kể từ cuộc họp FOMC gần nhất vào cuối tháng 7 đã đưa ra những lý do thuyết phục, cho thấy đã đến lúc Ủy ban cần nới lỏng chính sách tiền tệ tại cuộc họp sắp tới vào ngày 18/9. Mặc dù lạm phát vẫn nhích nhẹ trên mục tiêu 2% của Fed, nhưng rõ ràng đà tăng giá tiêu dùng đang hạ nhiệt đáng kể. Đồng thời, thị trường lao động - trụ cột còn lại trong sứ mệnh kép của Fed - cũng đã bắt đầu hạ nhiệt.


Giá vàng vượt mốc 2,400 USD sau khi lạm phát giảm mạnh theo báo cáo CPI tháng 6
Cục Thống kê Lao động Mỹ (BLS) vừa công bố báo cáo CPI tháng 6, cho thấy áp lực lạm phát đã giảm đáng kể. Đây là lần đầu tiên lạm phát hạ nhiệt kể từ đầu năm 2020.

ECB khẳng định điều chỉnh chính sách đồng điệu với Fed, giảm bớt lo ngại bất ổn thị trường
Thành viên Hội đồng Quản trị ECB Isabel Schnabel đã xoa dịu lo ngại về khả năng lãi suất ở khu vực Eurozone sẽ đi theo một hướng hoàn toàn khác biệt so với lãi suất của Mỹ.

Vàng giờ đây như một chiếc xe thiếu động cơ, hay chính là một động lực "thực sự" và chỉ có thể lăn bánh khi thả dốc
Vàng sập mạnh gần 40 USD/ounce và gần như xóa sạch đà tăng vọt của phiên ngày hôm qua sau khi dữ liệu PMI của Mỹ được công bố cao hơn dự kiến. Dữ liệu cho thấy hoạt động sản xuất và dịch vụ của Mỹ vẫn mạnh mẽ, làm dấy lên nỗi lo lạm phát dai dẳng và nguy cơ lãi suất sẽ duy trì ở mức cao trong thời gian dài hơn.

EUR/USD biến động dè dặt trong bối cảnh thị trường chờ đợi các tín hiệu rõ ràng hơn về lộ trình lãi suất của Fed và ECB
EUR/USD đang đi ngang trên mốc hỗ trợ quan trọng 1.0700 khi các nhà đầu tư chờ đợi tín hiệu rõ ràng hơn về lộ trình lãi suất của Fed và ECB. Các nhà hoạch định chính sách ECB vẫn lo ngại về lạm phát dai dẳng trong lĩnh vực dịch vụ, trong khi thị trường vẫn nuôi hy vọng Fed sẽ giảm lãi suất hai lần trong năm nay.

USD/CHF: Vùng hỗ trợ quan trọng 0.8885 bị đe dọa trước thềm quyết định chính sách của SNB
Mặc cho lạm phát tại Mỹ có dấu hiệu hạ nhiệt và thị trường vẫn kỳ vọng sẽ có hai đợt cắt giảm lãi suất vào cuối năm, đồng USD vẫn neo ở mức cao quanh 105.50. Sau khi thoái lui từ vùng kháng cự 0.9000, USD/CHF giảm mạnh về hỗ trợ quan trọng quanh 0.8885 trước thềm quyết định chính sách của SNB vào thứ Năm.

GBP/USD: Bảng Anh suy yếu do kỳ vọng ngày càng tăng về việc BoE cắt giảm lãi suất và tín hiệu hawkish từ Fed
GBP/USD tiếp tục giảm nhẹ, giao dịch quanh mức 1.2760 vào đầu phiên Á sáng thứ Sáu. Sự hawkish của Fed đã hỗ trợ đồng bạc xanh trên diện rộng bất chấp dữ liệu PPI tháng 5 của Mỹ yếu hơn, trong khi thị trường gia tăng đặt cược vào khả năng BoE cắt giảm lãi suất khi nền kinh tế Anh trì trệ trong tháng 4, gây áp lực lên đồng Bảng Anh.

Đà tăng của chứng khoán và trái phiếu tiếp tục "vượt mặt" và "giành chiến thắng" trước lập trường hawkish của Fed
Dựa trên khảo sát Markets Live Pulse mới nhất của Bloomberg, giới đầu tư đã không còn lo ngại về lập trường hawkish của Fed. Điều này cho thấy lạm phát giảm tốc đồng nghĩa với khả năng nền kinh tế Mỹ có khả năng hạ cánh mềm.

Tin cập nhật: Những điểm chính từ quyết định lãi suất và dự báo kinh tế của Fed
Dưới đây là những điểm chính từ cuộc họp lãi suất của Fed và những dự báo kinh tế được công bố trong thứ Tư:

Fed báo hiệu khả năng cắt giảm lãi suất 1 lần, nhưng vẫn mở ngỏ khả năng cắt giảm lần 2
Các quan chức Fed đã giảm kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất trong năm nay, mặc dù Chủ tịch Jerome Powell vẫn để ngỏ khả năng điều chỉnh lãi suất thêm, ông nhấn mạnh rằng các dự báo mới sẽ thể hiện một cách tiếp cận thận trọng.

GBP/USD: Bảng Anh tiếp tục phục hồi trước giờ G mặc cho nền kinh tế Anh có dấu hiệu trì trệ
Nền kinh tế Anh tiếp tục vẽ nên bức tranh tối màu sau báo cáo việc làm kém sắc và GDP tháng 4 trì trệ nhưng Bảng Anh vẫn không hề nao núng, trước thềm báo cáo CPI Mỹ và cuộc họp FOMC. Chỉ số FTSE 100 khởi đầu hứa hẹn nhờ khoản đầu tư mới vào Rentokil.

Nhận định tuần DXY: Báo cáo NFP giải nguy cho đồng USD, tuần tới tiếp tục "căng não" với loạt thông tin quan trọng
Sự phục hồi mạnh mẽ do dữ liệu mới được công bố vào cuối tuần đã tạo ra cú hích cho chỉ số DXY đóng cửa tại 104.93, thoát khỏi đà giảm đã kéo chỉ số xuống mức thấp nhất hai tháng khi nhúng nhẹ qua 104.00.

Liệu dữ liệu việc làm tuần qua có thực sự hỗ trợ cho việc cắt giảm lãi suất của Fed?
Tuần giao dịch vừa qua diễn ra khá biến động, chịu ảnh hưởng mạnh bởi các dòng tiền phòng ngừa rủi ro. Điều này được thể hiện qua những biến động mạnh của các chỉ số đo lường biến động hàm ý, chẳng hạn như VIX. Chính vì vậy, việc nắm bắt ''xu hướng ngầm'' của thị trường trở nên khó khăn.
Broker listing
Đọc nhiều
1
2
Chuyện bên lề
Đối mặt với chính sách thuế quan mới từ Trump và thị trường bất ổn, bài học nào cho nhà đầu tư thông thái?
3
Quan điểm Global Interbank Traders
Thuế quan của Trump làm gia tăng rủi ro suy thoái toàn cầu, và khả năng Fed sẽ phải tích cực cắt giảm lãi suất hơn trong năm nay bất chấp lạm phát cao
4
5