Chủ tịch Fed tại Minneapolis Neel Kashkari cho biết tình trạng hỗn loạn trong hệ thống ngân hàng gần đây đã làm tăng nguy cơ suy thoái của Mỹ nhưng còn quá sớm để đánh giá sự ảnh hưởng của điều này đối với nền kinh tế và chính sách tiền tệ.
Các đợt tăng lãi suất tiếp theo nên được tiếp cận một cách thận trọng, vì hệ thống tài chính dường như dễ bị tổn thương hơn so với những gì Fed muốn bạn tin.
Đồng đô la Mỹ có thể sẽ chịu áp lực bán ra trong thời gian tới do giá thị trường giảm lãi suất sau quyết định của Fed từ bỏ hướng dẫn diều hâu để ủng hộ sự ổn định tài chính.
Vương quốc Anh đang phòng tránh suy thoái để kéo dài đa tăng gần đây của GBP so với USD. Dữ liệu doanh số bán lẻ MoM đã được công bố vào chiều ngày hôm nay 24/3 được coi như "Chim hoàng yến và mỏ than" (canary in the coal mine) - chỉ báo cho những bất ổn sắp xảy ra.
Đa số các ngân hàng trung ương lớn đều sẽ tạm dừng chu kỳ thắt chặt, chậm nhất là vào tháng 7. Nhưng, phản ứng mạnh mẽ trên thị trường trái phiếu cho thấy sự không chắc chắn về hướng đi của lãi suất.
Ngân hàng trung ương Anh đã tiếp tục tăng lãi suất bất chấp khủng hoảng hệ thống ngân hàng, dự báo rằng kinh tế Anh sẽ tránh được suy thoái và lạm phát vẫn là rủi ro chính.
Chưa đầy hai tuần sau vụ đổ vỡ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell kiên quyết rằng lạm phát vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách.
Một cách để hiểu tại sao lợi suất TPCP Mỹ kỳ hạn 2 năm lại giảm hơn 25bp sau quyết định của Fed là chính họ cũng đã tự bỏ 25bp khỏi quyết định lãi suất của mình.