Không có bằng chứng thuyết phục nào cho thấy việc ngân hàng trung ương mua hàng nghìn tỷ đô la trái phiếu và các tài sản tài khác giúp ích cho bất kỳ nền kinh tế nào.
Lợi suất đã đảo chiều từ đường ranh giới của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản trong bối cảnh các hoạt động mua trái phiếu mới nhằm giữ lãi suất gần bằng 0 khi khoảng cách chính sách tiền tệ với Hoa Kỳ ngày càng mở rộng.
Cục Dự trữ Liên bang trong tuần này phải đối mặt với thách thức lớn khi bắt đầu hủy quá trình thu lại các chương trình trợ giúp kinh tế khổng lồ của mình vào thời điểm mà các điều kiện phục hồi còn chưa đạt mức lý tưởng.
Jerome Powell nói rõ rằng Cục Dự trữ Liên bang sẽ hành động khi cần thiết để hạ nhiệt lạm phát nóng nhất trong gần 40 năm, tán thành việc nâng lãi suất vào tháng 3 và mở ra cơ hội cho các đợt tăng lãi suất thường xuyên hơn và có khả năng lớn hơn dự đoán.
Cục Dự trữ Liên bang dự kiến sẽ phát tín hiệu tại cuộc họp trong tuần này rằng họ đã sẵn sàng tăng lãi suất ngay sau tháng 3 và sẽ xem xét việc thắt chặt các chính sách khác, đảo ngược các chính sách lỏng lẻo mà họ đưa ra để giúp chống lại đại dịch.
Theo Manulife Investment Management, Cục Dự trữ Liên bang có khả năng sẽ giảm bớt giọng điệu “diều hâu” của mình vào nửa cuối năm nay vì loại lạm phát ở Mỹ phần lớn là do chuỗi cung ứng thúc đẩy (supply-chain driven) chứ không phải do cầu kéo (demand pull).
Có thể an toàn khi nói rằng sẽ có những bất ngờ vào đêm thứ Tư vì Chủ tịch Fed Jerome Powell được cho là sẽ áp dụng lập trường diều hâu hơn trong cuộc họp báo sau cuộc họp chính sách.
Vàng đã giảm sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell cho biết các quan chức nên cân nhắc việc thu lại các chương trình hỗ trợ đại dịch với tốc độ nhanh hơn, có khả năng mở đường cho việc tăng lãi suất sớm hơn dự kiến.
Warren Buffett từng gọi chứng khoán phái sinh là thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Tới giờ, ngân hàng trung ương có riêng một vũ khí của riêng mình, thiết kế với mục đích thúc đẩy kinh tế và thị trường, và nó được gọi là nới lỏng định lượng.
Tại cuộc họp hồi đầu tháng 11, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã bày tỏ lo ngại về lạm phát và sẵn sàng tăng lãi suất nếu giá cả hàng hóa tiếp tục tăng.
Đứng giữa sự lo lắng về lạm phát và nỗi sợ giảm phát, ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế phát triển có thể trả giá đắt với cách tiếp cận “chờ đợi và quan sát” (wait-and-see) như hiện nay. Cần có một cách tiếp cận mới và cấp tiến hơn để giúp các ngân hàng trung ương hoạt động hiệu quả trong thời kỳ hậu đại dịch.
Vàng giữ mức tăng lớn nhất trong ba tuần khi các nhà giao dịch giảm đặt cược vào kỳ vọng tăng lãi suất sau khi Cục Dự trữ Liên bang và Ngân hàng Anh chuyển hướng “bồ câu” (dovish).