Khoản nợ phải trả tăng đáng kể nhất trong thời kỳ nới lỏng định lượng (QE) hồi COVID là dự trữ ngân hàng (tăng thêm 2.0 nghìn tỷ USD) và công cụ repo ngược - RRP (tăng thêm 2.3 nghìn tỷ USD).
Dữ liệu tín dụng mới của Trung Quốc gây thất vọng, khiến nhiều người đồn đoán về khả năng nước này sẽ triển khai nới lỏng định lượng (QE). Sự yếu kém trong tăng trưởng tín dụng và tài chính xã hội đã làm dấy lên kỳ vọng rằng Bắc Kinh sẽ phải thực hiện các biện pháp mạnh mẽ hơn để hỗ trợ nền kinh tế.
Việc Fed cắt giảm 0.50 điểm phần trăm lãi suất điều hành đã đẩy giá vàng chạm mốc $2,620/ounce, và dự kiến đà tăng của vàng sẽ còn tiếp tục do khả năng Fed tiếp tục cắt giảm lãi suất và nới lỏng định lượng. Tỷ lệ cơ sở tiền tệ so với vàng cũng cho thấy vàng đang bị định giá thấp. Thêm vào đó, căng thẳng địa chính trị, chẳng hạn như căng thẳng Mỹ-Trung-Nga và xung đột Trung Đông, có thể giúp giá vàng đạt mốc $5,200 vào năm 2025.
Fed sẽ có động thái cắt giảm lãi suất điều hành ít nhất ở mức 25 điểm cơ bản. Đồng thời, NHTW này cũng sẽ tiếp tục thực hiện hoạt động thắt chặt định lượng (QT). Đây được coi là lần đầu tiên trong lịch sử hoạt động, Fed thực hiện đồng thời cả hai biện pháp thắt chặt và nới lỏng.
Một bài báo gần đây do Stephen Miran và Tiến sĩ Nouriel Roubini, hay còn gọi là Tiến sĩ Doom, đồng tác giả, cáo buộc Bộ Tài chính Hoa Kỳ sử dụng quyền phát hành nợ để thao túng các điều kiện tài chính. Tác giả ví các quyết định phát hành nợ gần đây của Bộ Tài chính với việc nới lỏng định lượng (QE) lén lút
Theo Ủy viên Hội đồng quản trị Isabel Schnabel, ECB nên chỉ sử dụng chương trình nới lỏng định lượng (QE) chủ yếu trong thời kỳ khủng hoảng. Lý do là vì chi phí của QE có thể cao hơn so với các công cụ khác mà ECB có thể sử dụng.
Fed đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất trong cuộc họp FOMC vừa qua, đúng như những kỳ vọng của thị trường. Tuy nhiên, thị trường vẫn phản ứng khá mạnh trong ngày công bố thông tin này. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về những quyết định gần đây của Fed.
Hầu hết mọi người tin rằng lạm phát chỉ được gây ra bởi nguồn cung tiền của quốc gia. Họ không nhận ra rằng lạm phát được tạo nên bởi hai yếu tố độc lập: nguồn cung tiền kết hợp với vận tốc lớn đã ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát.
Trong khi các dữ liệu liên quan tới chính sách nới lỏng định lượng (QE) là khá phong phú thì lại khá hạn chế đối với chính sách thắt chặt định lượng (QT). Do đó, tác động thực sự của chính sách QT hiện tại vẫn còn đang là chủ đề tranh luận sôi nổi hiện nay.
Việc các NHTW đã nới lỏng quá nhiều và quá dài sau Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 có thể chính là một phần nguyên nhân dẫn tới xu hướng lạm phát nóng trong thời gian vừa qua