Các nhà phân tích thường đề xuất rằng đồng đô la Mỹ là đồng tiền mới nhất trong lịch sử 600 năm của các loại tiền tệ dự trữ toàn cầu. Mỗi loại tiền tệ tiền thân của nó cuối cùng đã được thay thế bằng một loại tiền tệ khác và theo cách tương tự, đồng đô la cuối cùng sẽ được thay thế bằng một hoặc nhiều loại tiền tệ.
Hầu hết mọi người tin rằng lạm phát chỉ được gây ra bởi nguồn cung tiền của quốc gia. Họ không nhận ra rằng lạm phát được tạo nên bởi hai yếu tố độc lập: nguồn cung tiền kết hợp với vận tốc lớn đã ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát.
Các quốc gia lớn đã bắt đầu ngừng sở hữu đồng đô la Mỹ trong những tuần gần đây, làm dấy lên lo ngại về vai trò thống trị lâu nay của đồng tiền này trên toàn cầu. Tám tuần trước, chỉ có các quốc gia bị cô lập như Iran hay Nga cố gắng phi đô la hóa, tuy nhiên bây giờ đã có thêm các quốc gia như: Brazil, Pháp, thậm chí cả Ả Rập Xê Út – thành viên quan trọng của thỏa thuận “đô la dầu mỏ” kéo dài hàng thập kỷ.
Credit Suisse dường như được bán bằng đồng penny cho mỗi đồng đô la, trì hoãn một cuộc khủng hoảng tài chính trong ít nhất vài giờ hoặc vài ngày nữa cho đến khi sự sụp đổ tiếp theo ập đến.
Trong khi các dữ liệu liên quan tới chính sách nới lỏng định lượng (QE) là khá phong phú thì lại khá hạn chế đối với chính sách thắt chặt định lượng (QT). Do đó, tác động thực sự của chính sách QT hiện tại vẫn còn đang là chủ đề tranh luận sôi nổi hiện nay.
Việc các NHTW đã nới lỏng quá nhiều và quá dài sau Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 có thể chính là một phần nguyên nhân dẫn tới xu hướng lạm phát nóng trong thời gian vừa qua
Sau sự gia tăng đáng kể của lãi suất điều hành tại Mỹ vào năm ngoái, sự chú ý đã chuyển sang Ngân hàng Trung ương Châu Âu và Ngân hàng Nhật Bản trong năm 2023 này.
Các nhà giao dịch ngoại hối đang trở nên lo lắng hơn bất cứ lúc nào kể từ khi đại dịch bùng nổ, nhấn mạnh mối lo ngại rằng điều tồi tệ nhất sẽ xảy ra đối với các tài sản rủi ro trong năm nay.