Đồng USD giảm cùng với lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ vào thứ Sáu sau những bất ngờ tiêu cực về dữ liệu kinh tế Mỹ trong tuần này, củng cố đặt cược vào việc Cục Dự trữ Liên bang sẽ cắt giảm lãi suất nhiều hơn trong năm nay.
Đồng USD tăng trở lại trong phiên giao dịch đầu ngày tại châu Á sau khi giảm hai phiên liên tiếp, trong bối cảnh nhà đầu tư khu vực tiếp tục theo dõi đà tăng giá mạnh của nhiều đồng tiền châu Á – từ Đài Loan đến Malaysia.
Giá dầu giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu ngày sau khi OPEC+ đồng ý tiếp tục tăng sản lượng vào cuối tuần, giúp tăng nguồn cung toàn cầu. Các đồng tiền châu Á tăng giá giữa bối cảnh đồng USD yếu đi trên diện rộng.
Đồng tiền của Đài Loan và Malaysia dẫn đầu đà tăng trong số các đồng tiền châu Á vào thứ Hai, khi tâm lý thị trường được nâng cao bởi hy vọng về sự tan băng trong căng thẳng thương mại Mỹ-Trung.
Đồng USD sụt giảm đang tạo ra những biến động lớn trên thị trường tài chính châu Á, khiến nhiều đồng nội tệ tăng giá quá mạnh và buộc các ngân hàng trung ương phải vào cuộc bình ổn.
Chứng khoán châu Á và hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán Mỹ đã tăng điểm vào thứ Sáu sau khi Trung Quốc cho biết đang đánh giá các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ, mang lại sự lạc quan rằng căng thẳng thuế quan sẽ hạ nhiệt.
Chứng khoán châu Á giảm nhẹ, trong khi hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán Mỹ đồng loạt đi xuống trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng, sau khi Nvidia cho biết chính phủ Mỹ vừa áp đặt thêm lệnh hạn chế đối với một số dòng chip xuất khẩu sang Trung Quốc.
Giữa cơn chấn động của thị trường tài chính toàn cầu, khi nhà đầu tư đổ xô tìm nơi trú ẩn, những tài sản vốn được xem là “lá chắn an toàn” lại tỏ ra kém hiệu quả, để lại khoảng trống lớn trong chiến lược phòng vệ vốn. Sự thất vọng này buộc giới đầu tư phải gấp rút dò tìm những điểm tựa mới giữa làn sóng biến động thị trường.
Trong suốt các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Fed từng đóng vai trò “người cứu trợ”, bơm thanh khoản USD thông qua swap lines để giữ hệ thống tài chính quốc tế không sụp đổ. Thế nhưng, khi niềm tin vào vai trò dẫn dắt của Mỹ đang bị xói mòn, và chính quyền Trump có khả năng trở lại Nhà Trắng với lập trường "nước Mỹ trên hết", câu hỏi lớn đang được đặt ra: Liệu Fed có còn giữ cam kết với phần còn lại của thế giới?
Câu chuyện về Bitcoin đang đặt ra nhiều tranh cãi khi giá trị của đồng tiền này tiếp tục lập đỉnh mới. Liệu tiền điện tử này có thực sự là một tài sản có giá trị bền vững, hay chỉ đơn thuần là kết quả của tâm lý thị trường?