Trái phiếu chính phủ Nhật Bản có nguy cơ phải đối mặt với quý bị bán tháo mạnh nhất trong hơn hai thập kỷ khi ngân hàng trung ương nới lỏng kiểm soát trên thị trường.
Nhật Bản không còn rơi vào tình trạng giảm phát nhưng các nhà hoạch định chính sách cần đảm bảo giá cả không giảm trở lại, Bộ trưởng kinh tế Yoshitaka Shindo cho biết hôm thứ Sáu, cho thấy các nhà chức trách vẫn lo ngại về nhu cầu tiêu dùng ảm đạm.
Lạm phát Tokyo thấp hơn dự kiến trong tháng 9, hỗ trợ cho quan điểm của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản rằng giá cả sẽ hạ nhiệt hơn nữa và do đó, chính sách siêu nới lỏng cần được giữ nguyên.
Nhật Bản có thể can thiệp vào thị trường FX một lần nữa nếu USDJPY vượt qua 150, và các quan chức có thể bắt đầu lo lắng nếu nó đạt mức 155, theo lời của cựu quan chức tiền tệ hàng đầu Eisuke Sakakibara.
Trong cuộc họp chính sách ngày 21/9, ngân hàng trung ương Nhật Bản vẫn duy trì lãi suất âm, lưu ý “những bất ổn rất lớn” về triển vọng tăng trưởng trong nước và toàn cầu.
Trong khi JPY tiếp tục lao dốc, đồng tiền kẹt trong biên độ hẹp nhất trong hơn một năm rưỡi do mối đe dọa can thiệp từ Nhật Bản khiến phe bán dè chừng.
BoJ giữ nguyên chính sách tiền tệ và không đưa ra dấu hiệu rõ ràng nào về triển vọng thay đổi chính sách của mình, gây áp lực lên những suy đoán ngân hàng sớm tăng lãi suất và cả JPY.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản duy trì chính sách siêu nới lỏng và giữ nguyên lãi suất vào thứ Sáu, lưu ý đến “những bất ổn cực kỳ lớn” về triển vọng tăng trưởng trong nước và toàn cầu.
JPY chịu nhiều áp lực trước lợi suất trái phiếu Mỹ tăng, trong khi đồng USD đang gần tiến tới đỉnh trong 6 tháng do triển vọng về lãi suất Mỹ cao hơn trong thời gian dài.
Lạm phát tiêu dùng của Nhật Bản vượt kỳ vọng trong dữ liệu được công bố vài giờ trước quyết định chính sách của ngân hàng trung ương, đặt ra một số nghi ngờ về triển vọng giá của BoJ.
Thủ tướng Fumio Kishida sẽ phác thảo các biện pháp kinh tế đã hứa vào đầu tuần tới, một động thái được đưa ra khi các cuộc thăm dò cho thấy cử tri không hài lòng với cách mà ông đã thực hiện nhằm giảm bớt thiệt thiệt hại do giá cả tăng cao, một phần do sự sụt giá đồng Yên.