Giá dầu đã kết thúc tuần với đợt giảm mạnh khoảng 4% xuống quanh mức $76.5/thùng, bị áp đảo bởi sức mạnh của USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ cao hơn.
Giá dầu giảm nhẹ vào thứ Năm, nhưng vẫn ở gần mức đỉnh hai tuần trong bối cảnh thị trường kỳ vọng rằng dữ liệu lạm phát tiêu dùng của Hoa Kỳ sẽ giảm hơn nữa, báo trước các đợt tăng lãi suất chậm lại trong những tháng tới.
WTI tăng vọt, chạm mức đỉnh $74.70 trong ngày trong bối cảnh tâm lý thị trường dần phục hồi, xen kẽ với những lo ngại về suy thoái kinh tế vào đầu ngày thứ Hai.
Các yếu tố cơ bản sẽ tác động tới nhóm nhà sản xuất, đặc biệt là Opec+, khi các dự báo tăng trưởng được đánh giá lại nhờ bối cảnh lạc quan về kế hoạch mở cửa trở lại của Trung Quốc
Những lo ngại xung quanh sự trỗi dậy của dịch Covid bên ngoài Trung Quốc đè nặng lên giá dầu WTI. Chính sách áp trần giá dầu Nga và các hạn chế về nguồn cung đối với các nước G7 cũng gây áp lực lên vàng đen. Liệu báo cáo của EIA sắp tới có thể cung cấp một sự thúc đẩy kịp thời cho WTI?
Dầu thô WTI đã tìm thấy hỗ trợ cần thiết vào thứ Năm tuần này sau phản ứng tích cực của thị trường trước sự sụt giảm đáng kể của dự trữ dầu thô trong báo cáo hàng tuần của EIA.
Dầu thô giảm nhẹ trong phiên Châu Á sau khi Dollar Mỹ tăng giá trở lại và ECB đã đưa ra thông điệp lãi suất rõ ràng. Đà lao dốc của WTI sẽ kéo dài trong bao lâu?
Dầu thô vẫn chịu áp lực sáng nay khi chạm đáy YTD mới sau ba ngày giảm liên tiếp. Mức trần giá dầu Nga gần đây ít tác động đến giá dầu khi USD phục hồi và lo ngại suy thoái kinh tế gia tăng.
Liên minh OPEC+ có thể đồng ý giảm sản lượng tại cuộc họp ngày 4 tháng 12. Dầu WTI tiếp tục tăng lên 79 USD sau khi mức tăng 2.5% trong hai phiên trước