Đầu năm nay, giới đầu tư đặt niềm tin rất lớn vào việc USD sẽ tiếp tục tăng giá, thể hiện qua vị thế mua ròng đạt mức cao nhất kể từ năm 2018. Dù vậy, kỳ vọng này cho đến thời điểm hiện tại có lẽ đã phần nào sụp đổ, với việc đồng bạc xanh giảm giá tuần thứ tư trong năm tuần gần nhất.
Dầu thô thu hút một số lực cầu trong bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng ở Trung Đông. Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tiếp tục làm suy yếu USD và hỗ trợ phần nào cho giá dầu thô. Ngược lại, lo ngại về nhu cầu giảm sút ở Trung Quốc hạn chế đà tăng trước thềm cuộc họp của Fed vào thứ Tư.
Dầu thô đã có một tuần giao dịch đầy biến động với phần lớn thời gian chìm trong sắc đỏ và tính từ đỉnh gần nhất, giá đã điều chỉnh khoảng 9.0%. Hiện tại, các yếu tố tác động trái chiều vẫn còn đó và chưa có nhiều biến chuyển. Mặc dù dữ liệu GDP của Mỹ mạnh mẽ mới đây ủng hộ cho đà tăng, nhưng khi thị trường nhìn nhận lại, điều này như một con dao hai lưỡi và rồi mối lo ngại về nguồn cung theo đó trỗi dậy, kéo giá giảm trở lại.
Bank of America dự báo giá vàng có thể đạt 3,000 USD/ounce trong vòng 18 tháng tới. Hiện tại, kim loại quý này vẫn đang thoái lui nhẹ sau khi chạm mức kỷ lục mới 2,482 USD/ounce vào sáng nay. Bài viết này sẽ giới thiệu 4 chiến lược đầu tư (bao gồm cả ETFs và cổ phiếu) để giúp bạn tận dụng cơ hội vàng này.
Giá dầu thô quay đầu giảm sau đợt tăng ngắn ngủi trong tháng 6, tiềm ẩn nguy cơ lao dốc trong thời gian tới. Sự hội tụ của nhiều yếu tố bất lợi có thể khiến phe bán tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường. Dưới đây là ba yếu tố then chốt cần theo dõi để đánh giá diễn biến giá dầu trong thời gian tới.
Giá vàng đã có đợt hồi phục nhẹ trong phiên Á, sau đó thoái lui dần. Các nhà giao dịch đang thận trọng hơn trước hai phiên điều trần của ông Powell và báo cáo CPI vào thứ Năm. Mặc dù vậy, kim loại quý này vẫn được hỗ trợ bởi đường SMA 50, với dự báo lạc quan đạt mức 2,400-2,600 USD trong nửa sau năm 2024.