Diễn biến căng thẳng giữa Nga - Ukraina và khả năng FED tăng lãi suất sẽ khiến nhiều nhà đầu tư cân nhắc Bitcoin như tài sản trú ẩn an toàn để bù đắp rủi ro.
Giá vàng đang rất vững vàng trong vài tuần gần đây trước tình hình biến động thị trường, thoát khỏi hai động lực thường thấy: lợi suất trái phiếu và USD.
Tiền mã hóa, hay còn gọi là tiền điện tử, là một loại tiền kỹ thuật số được thiết kế để hoạt động như một phương tiện trao đổi. Chúng sử dụng mật mã để bảo mật và xác minh các giao dịch, cũng như kiểm soát việc tạo ra các đơn vị tiền mới.
Trong số vô số những cuộc ăn mừng chiến thắng mà những người hoài nghi về tiền mã hóa đã thực hiện trong lần trượt giá gần đây của Bitcoin là ý tưởng cho rằng sự sụt giảm, đến trong bối cảnh bắt đầu chu kỳ thắt chặt của Cục Dự trữ Liên bang, chứng tỏ Bitcoin chưa bao giờ là một tài sản tốt để giúp chống lại lạm phát. Mọi người có lẽ nên ngừng nói điều đó.
Sau khi hợp đồng quyền chọn đáo hạn vào ngày 21.1, thị trường tiền điện tử đã giảm mạnh. Việc các hợp đồng đáo hạn, liên quan đến khoản 600 triệu USD hợp đồng mở, dường như đã đè nặng lên thị trường, gây ra sự biến động với hầu hết các tài sản mã hóa.
Bitcoin tiếp tục lấy lại vị thế của mình vào thứ Tư, phản ánh đà tăng của hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ trước quyết định quan trọng của Cục Dự trữ Liên bang sẽ định hình kỳ vọng thắt chặt tiền tệ.
Mạng lưới Ethereum thường xuyên được nâng cấp với những thay đổi mới được chấp thuận bởi cộng đồng Ethereum. Các nhà phát triển gửi đề xuất và sau đó cộng đồng sẽ bỏ phiếu. Bản nâng cấp Ethereum London, được lên kế hoạch vào giữa tháng 7 năm 2021 đưa ra 5 đề xuất cải tiến mới, và điều này được cho rằng có thể tạo nên đợt tăng giá mới cho Ethereum.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ tổ chức cuộc họp thông báo về kế hoạch tăng lãi suất. Một câu nói của Jerome Powell, Chủ tịch FED, có thể làm thị trường tiền số đảo lộn.