Các "ông lớn" đang chi phối ngành vận tải biển toàn cầu như thế nào?

Các "ông lớn" đang chi phối ngành vận tải biển toàn cầu như thế nào?

12:55 30/03/2021

Sau gần 1 tuần, cuối cùng tàu container siêu trọng siêu trường Ever Given đã được giải phóng khỏi vị trí mắc cạn, chấm dứt tình trạng tắc nghẽn trên tuyến hàng hải huyết mạch của hoạt động giao thương toàn cầu - kênh đào Suez.

Việc giải cứu thành công con tàu chắn ngang Suez giúp thông tuyến cho gần 400 tàu bị mắc kẹt ở cả hai chiều và giải phóng khối lượng hàng hóa lên tới 9,6 tỷ USD. 

Sự cố kênh đào Suez cho thấy tầm quan trọng của tuyến hàng hải huyết mạch cũng như hoạt động vận tải biển quốc. Trên thực tế, ngành công nghiệp vận tải biển là sân chơi của một số công ty lớn với số lượng tàu khổng lồ. 

Dữ liệu theo thời gian thực của Alphaliner cho thấy công ty APM Maersk của Đan Mạch hiện là công ty vận tải biển container lớn nhất thế giới về số lượng tàu cũng như công suất. Tính tới 29/3, APM Maersk hiện có 713 tàu container với tổng công suất chở hàng 4,1 triệu TEU (đơn vị đo lường sức chứa hàng hóa của container 6,1m tiêu chuẩn).

Đứng thứ hai là hãng vận tải quốc tế Thụy Sỹ MSC với công suất chở hàng là khoảng 3,9 triệu TEU. Theo sau là, COSCO và CMA-CGM với công suất TEU đều là 3 triệu. 

Công ty Evergreen Line của Đài Loan - chủ sở hữu con tàu container Ever Given - hiện có 197 tàu với tổng công suất TEU là 1,3 triệu. 

Ngành vận tải biển toàn cầu là sân chơi của các 'ông lớn'? - Ảnh 1.

 

 

link gốc tại đây

vneconomy

Broker listing

Cùng chuyên mục

Phố Wall tạm thời "bẻ gãy" tham vọng thuế quan của Trump
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Phố Wall tạm thời "bẻ gãy" tham vọng thuế quan của Trump

Thị trường vừa cho Donald Trump một bài học nhớ đời. Chỉ sau cú lao dốc 12% của S&P 500 và cú nhảy 60 điểm cơ bản của lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ, Nhà Trắng vội vàng tháo lui khỏi chính sách thuế quan "điên rồ" chỉ sau 13 tiếng ban hành. Những gì vừa xảy ra cho thấy: Trump không phải người điều khiển thị trường.
Từ lý thuyết đến thực chiến: Thương mại toàn cầu 'thử lửa' trước cuộc chiến thuế quan
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Từ lý thuyết đến thực chiến: Thương mại toàn cầu 'thử lửa' trước cuộc chiến thuế quan

Dưới tác động của các chính sách thuế quan từ chính quyền Trump, những nguyên tắc thương mại toàn cầu tưởng chừng vững chắc đang bị đặt trước phép thử khắc nghiệt. Khi lý thuyết kinh tế chưa từng được kiểm chứng trong bối cảnh xung đột thương mại quy mô lớn, rủi ro từ suy thoái, trả đũa và bất ổn tài chính ngày càng hiện rõ. Giữa làn sóng biến động, nhà đầu tư buộc phải đưa ra quyết định mà không có bất kỳ sự chắc chắn nào để bấu víu.
Trước 'cơn bão' thuế quan, Thủ tướng Starmer học gì từ lịch sử để ứng phó với Mỹ ?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Trước 'cơn bão' thuế quan, Thủ tướng Starmer học gì từ lịch sử để ứng phó với Mỹ ?

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, chỉ một quyết định bất ngờ từ một cá nhân cũng đủ để làm thị trường chao đảo và khiến cả nền kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng. Vậy các nhà lãnh đạo khác nên phản ứng thế nào? Đây chính là bài toán mà Thủ tướng Anh Keir Starmer đang phải giải. Ông sẽ chọn cách cứng rắn như Australia, EU và Trung Quốc – công khai đe dọa đáp trả các chính sách thuế quan của Donald Trump? Hay sẽ đi theo hướng mềm mỏng như Israel và Nhật Bản – giữ thái độ hợp tác và tìm kiếm tiếng nói chung?
Tín hiệu tích cực từ Washington: Việt Nam - Hoa Kỳ tiến tới thỏa thuận thương mại!
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Tín hiệu tích cực từ Washington: Việt Nam - Hoa Kỳ tiến tới thỏa thuận thương mại!

Theo thông báo chính thức trên cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã có cuộc hội đàm với Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer tại Washington và đạt được thỏa thuận khởi động tiến trình đàm phán về hiệp định thương mại "tương hỗ".
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ