Chứng khoán Mỹ vừa khép lại tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 1/2024 do lo ngại lạm phát dai dẳng

Chứng khoán Mỹ vừa khép lại tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 1/2024 do lo ngại lạm phát dai dẳng

Đặng Thùy Linh

Đặng Thùy Linh

Junior Analyst

08:16 15/04/2024

Chỉ số Dow Jones bốc hơi 476 điểm và S&P 500 ghi nhận ngày tồi tệ nhất kể từ tháng 1 sau khi khép phiên tuần vừa rồi do lo ngại lạm phát kéo dài và khởi đầu mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2024 không mấy lạc quan.

Kết quả lợi nhuận âm từ các doanh nghiệp khiến chỉ số Dow Jone mất 2.4% trong tuần trước, ghi nhận tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 3/2023 và là tuần giảm thứ hai liên tiếp. Chỉ số Nasdaq cũng ghi nhận tuần giảm thứ ba liên tiếp.

Iran đã phóng tên lửa và máy bay không người lái vào Israel tối thứ Bảy, đánh dấu cuộc tấn công trực tiếp đầu tiên từ Iran vào Israel. Mặc dù phần lớn các mối đe dọa đã được ngăn chặn nhưng nỗi lo ngại về việc "bị trả thù" vẫn dai dẳng.

Giá dầu, vốn đã tăng trong vài tuần qua trước cuộc tấn công do căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, đã giảm nhẹ vào Chủ nhật (14/04).

Krishna Guha, giám đốc điều hành của Evercore ISI, viết: “Đây vẫn là một bối cảnh không mấy lạc quan, nhưng rủi ro đối với dầu mỏ và thị trường có thể ít hơn một chút so với lo ngại vào hôm thứ Sáu trước cuộc tấn công”.

Nhà đầu tư sẽ theo dõi chặt chẽ báo cáo kết quả kinh doanh của Goldman Sachs và Ngân hàng M&T vào sáng hôm nay. Loạt dữ liệu kinh tế mới cũng sẽ được công bố vào hôm nay, bao gồm doanh số bán lẻ, hàng tồn kho kinh doanh tháng 2 và chỉ số liệu sản xuất Empire State tháng 3.

Lợi suất TPCP Mỹ đã tăng vọt tuần trước trong bối cảnh chỉ số CPI nóng hơn dự kiến ​​tháng thứ ba liên tiếp. Tuy nhiên, lợi suất đã giảm vào thứ Sáu khi các nhà đầu tư mua TPCP như một tài sản trú ẩn an toàn trước những căng thẳng địa chính trị.

Trong khi JPMorgan Chase ghi nhận lợi nhuận vượt ước tính trong báo cáo I/2024 hôm thứ Sáu, nhà đầu tư đã đẩy giá cổ phiếu giảm 6% do lo ngại từ hoạt động cho vay trong năm tới của công ty. Giám đốc điều hành Jamie Dimon cũng nêu lên mối lo ngại về bối cảnh toàn cầu “bất ổn” và “áp lực lạm phát dai dẳng”.

CNBC

Broker listing

Cùng chuyên mục

BoJ dè chừng trước rủi ro từ chính sách thuế quan của Mỹ, gợi mở khả năng tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

BoJ dè chừng trước rủi ro từ chính sách thuế quan của Mỹ, gợi mở khả năng tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất

Trong một bài phát biểu vào ngày 9/4, Thống đốc BoJ Kazuo Ueda đã phát đi tín hiệu quan trọng về khả năng tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất của BoJ, giữa lúc thị trường tài chính toàn cầu rung chuyển bởi làn sóng thuế quan mới từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Vàng, trái phiếu và đồng USD: Không còn là nơi trú ẩn an toàn ?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Vàng, trái phiếu và đồng USD: Không còn là nơi trú ẩn an toàn ?

Giữa cơn chấn động của thị trường tài chính toàn cầu, khi nhà đầu tư đổ xô tìm nơi trú ẩn, những tài sản vốn được xem là “lá chắn an toàn” lại tỏ ra kém hiệu quả, để lại khoảng trống lớn trong chiến lược phòng vệ vốn. Sự thất vọng này buộc giới đầu tư phải gấp rút dò tìm những điểm tựa mới giữa làn sóng biến động thị trường.
Làn sóng lợi suất TPCP Mỹ tăng cao khơi dậy lo ngại về cuộc khủng hoảng mới
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Làn sóng lợi suất TPCP Mỹ tăng cao khơi dậy lo ngại về cuộc khủng hoảng mới

Một diễn biến đáng quan ngại đang dần hiện hữu khi chiến tranh thương mại do Tổng thống Donald Trump khởi xướng gây áp lực lên thị trường tài chính: Trái phiếu chính phủ Mỹ - vốn được coi là tài sản trú ẩn an toàn trong giai đoạn biến động - đang bất ngờ đánh mất tính hấp dẫn vốn có của mình.
Thị trường rung chuyển khi làn sóng bán tháo bất ngờ nhấn chìm Phố Wall
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Thị trường rung chuyển khi làn sóng bán tháo bất ngờ nhấn chìm Phố Wall

Thị trường tài chính toàn cầu quay đầu giảm mạnh sau vài giờ lạc quan ngắn ngủi, khi Nhà Trắng tái khẳng định sẽ tiếp tục leo thang căng thẳng thương mại với Trung Quốc. Nhà đầu tư lo ngại Tổng thống Trump có thể chấp nhận rủi ro suy thoái toàn cầu để tái định hình trật tự thương mại.
Tại sao Trung Quốc tự tin đương đầu với Trump trong chiến tranh thuế quan?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Tại sao Trung Quốc tự tin đương đầu với Trump trong chiến tranh thuế quan?

Cuộc chiến thương mại đang leo thang với tốc độ đáng báo động. Ngày 8/4, giới chức Trung Quốc tuyên bố "chiến đấu đến cùng" đối mặt với những đe dọa mới từ Tổng thống Donald Trump được đưa ra chỉ vài giờ trước đó, sau khi Bắc Kinh đã cam kết đáp trả ngang bằng biện pháp thuế quan 34% của Washington. Với mức tăng này, thuế suất của Trung Quốc áp dụng cho hàng nhập khẩu Mỹ sẽ tăng vọt lên 70%. Cùng ngày, Nhà Trắng xác nhận sẽ phản công bằng mức thuế quan lên tới 104% đối với hàng hóa Trung Quốc, có hiệu lực từ ngày 9/4.
Báo cáo thị trường năng lượng: Đàm phán trực tiếp Mỹ - Iran đánh dấu bước ngoặt lịch sử, thúc đẩy ổn định giá dầu giữa căng thẳng thương mại toàn cầu
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Báo cáo thị trường năng lượng: Đàm phán trực tiếp Mỹ - Iran đánh dấu bước ngoặt lịch sử, thúc đẩy ổn định giá dầu giữa căng thẳng thương mại toàn cầu

Thị trường đang dần lấy lại sự bình tĩnh và nhìn nhận thực tế rõ ràng hơn. Nhiều quốc gia mong chờ muốn xây dựng quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, họ công nhận rằng mình không thể tách rời khỏi sức mạnh kinh tế của siêu cường này. Đồng thời, một bước ngoặt lịch sử đang diễn ra trong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Iran, với việc Tổng thống Trump kiên quyết thúc đẩy các cuộc đối thoại trực tiếp nhằm đạt được một thỏa thuận hạt nhân toàn diện.