Huyền Trần - Junior Analyst - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Huyền Trần
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Bài viết của chuyên gia

Trung Quốc cần tránh lạm dụng ''bazooka'' nếu muốn thoát khủng hoảng

Trung Quốc cần tránh lạm dụng ''bazooka'' nếu muốn thoát khủng hoảng

Trung Quốc vừa phát động gói kích thích kinh tế mạnh mẽ, nhưng những sự kiện gắn liền với từ "bazooka" không phải lúc nào cũng mang lại kết quả tốt. Những bài học từ khủng hoảng tài chính trước đây cho thấy, vũ khí mạnh mẽ có thể không cứu vãn được tình hình. Trong bối cảnh phục hồi chậm chạp và giảm phát, Bắc Kinh cần từ bỏ các giải pháp cũ kỹ và tìm kiếm chiến lược tinh vi hơn để vượt qua khủng hoảng.
Bóc trần mớ ''hỗn loạn tài khóa'' của Pháp

Bóc trần mớ ''hỗn loạn tài khóa'' của Pháp

Pháp đang chìm trong "khủng hoảng" chính sách tài khóa, thâm hụt ngân sách ngày càng trầm trọng dù Tổng thống Macron đã cố gắng cải cách. Giờ đây, nước Pháp đối diện với lựa chọn khắc nghiệt: cắt giảm chi tiêu và thuế, hoặc rơi vào vòng xoáy nợ nần không lối thoát.
Thí nghiệm ''kích cầu thị trường'' táo bạo của Trung Quốc

Thí nghiệm ''kích cầu thị trường'' táo bạo của Trung Quốc

Trung Quốc tung gói kích cầu lớn cho chứng khoán nhưng thị trường vẫn hoài nghi do bất động sản lao dốc và trái phiếu trở nên hấp dẫn hơn. Cổ phiếu vốn hóa nhỏ có thể "lật ngược tình thế" nhờ M&A và đòn bẩy, nhưng tất cả phụ thuộc vào đà phục hồi kinh tế.
Keir Starmer: Chiến lược giành lại quyền kiểm soát!

Keir Starmer: Chiến lược giành lại quyền kiểm soát!

Chưa đầy 12 tuần sau khi lên nắm quyền, chính phủ Đảng Lao động của Anh đã lâm vào khủng hoảng, khiến lòng tin của người tiêu dùng sụt giảm nghiêm trọng. Thủ tướng Keir Starmer cần hành động quyết liệt để "giành lại quyền kiểm soát," xây dựng một đội ngũ lãnh đạo mạnh mẽ và thay đổi chiến lược truyền thông ngay lập tức.
Fed chống lưng: Nhà đầu tư cổ phiếu khó sợ thất bại!

Fed chống lưng: Nhà đầu tư cổ phiếu khó sợ thất bại!

Fed vừa thực hiện cú hạ lãi suất lịch sử 50 bps, mang lại sự phấn khích cho nhà đầu tư chứng khoán khi thị trường tăng vọt, đồng thời giảm bớt lo ngại về nguy cơ suy thoái. Động thái này cho thấy Fed đang xác định lại nhiệm vụ của mình, nhấn mạnh tầm quan trọng của thị trường việc làm bên cạnh kiểm soát lạm phát.
Hậu cắt giảm 50bps: Cùng hám phá những biến động bất ngờ trên thị trường

Hậu cắt giảm 50bps: Cùng hám phá những biến động bất ngờ trên thị trường

Fed vừa gây chấn động thị trường khi cắt giảm lãi suất 50 bps lần đầu tiên kể từ 2020, phản ánh sự hỗ trợ khẩn cấp cho nền kinh tế đang suy yếu! Các nhà đầu tư cần cảnh giác với những rủi ro tiềm ẩn như suy thoái kinh tế, bầu cử tổng thống, và sự căng thẳng địa chính trị có thể đe dọa đà phục hồi.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Fed mất hết quyền lực?

Điều gì sẽ xảy ra nếu Fed mất hết quyền lực?

Nhiều nhà kinh tế lập luận rằng chính sách lãi suất của ngân hàng trung ương chỉ là "màn trình diễn" và không thực sự ảnh hưởng đến nền kinh tế, dẫn đến việc nhà đầu tư nên chú trọng hơn vào các yếu tố cơ bản thay vì lo lắng về sai lầm của Fed.