Goldman Sachs: Các tài sản châu Âu sẽ phục hồi nhanh hơn so với Hoa Kỳ
16:30 24/06/2020
Châu Âu có khả năng sẽ phục hồi nhanh hơn và mạnh hơn khỏi khủng hoảng Covid-19 so với Hoa Kỳ, Goldman Sachs cho biết trong một ghi chú
Các nhà kinh tế học đứng đầu bởi Sven Jari Stehn cho biết: Châu Âu sẽ trải qua sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong vòng vài năm tới so với Hoa Kỳ, khi liên minh châu Âu đang tỏ ra vượt trội hơn trong việc kiểm soát đại dịch và mở cửa trở lại nền kinh tế, nhóm phân tích thị trường kỳ vọng các tài sản rủi ro của châu Âu sẽ tăng trưởng vượt bậc trong vài năm tới.
Chính phủ các nước châu Âu đã thành công hơn trong việc bảo vệ thị trường lao động và vị thế tài chính của khu vực eurozone thuận lợi hơn so với Hoa Kỳ.
Một giai đoạn tăng trưởng bền vững ổn định của EU đã không xảy ra kể từ những năm 2006 – 2007
Kỳ vọng Euro sẽ mạnh hơn so với đô la Mỹ, chứng kiến việc trái phiếu chính phủ Đức bị bán tháo mạnh hơn so với trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ.
Trong những tuần trước và sau khi Đạo luật Cắt giảm Thuế và Việc làm được thông qua vào tháng 12 năm 2017, Đảng Dân chủ đã nhấn mạnh quan điểm rằng 1% những người có thu nhập cao nhất sẽ nhận được 83% tổng số tiền cắt giảm thuế. Nói một cách chính xác, điều này là đúng nhưng đến năm 2027 thì sẽ là sai, sau khi các điều khoản của dự luật liên quan đến thuế thu nhập cá nhân hết hạn, chỉ còn lại các khoản cắt giảm thuế doanh nghiệp không có ngày hết hạn. Trước đó, 1% nhóm thu nhập cao nhất nhận được khoảng một phần tư tổng số tiền cắt giảm.
Theo Frederic Neumann, nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á tại HSBC Holdings Plc, Nhật Bản, Ấn Độ và Trung Quốc có khả năng ở vị thế dẫn đầu để đạt được thỏa thuận thương mại dài hạn với Mỹ, trong khi Singapore và Úc cũng có thể "bất ngờ bứt phá".
CEO của Walmart hôm qua đã cảnh báo rằng các mức thuế hiện tại sẽ buộc tập đoàn này phải tăng giá trong năm nay – bất chấp việc Mỹ gần đây đã giảm một số loại thuế đối với hàng hóa Trung Quốc. Trong báo cáo quý trước, Walmart từng thừa nhận chưa thể ước tính đầy đủ tác động của thuế quan lên hoạt động kinh doanh cốt lõi. Nhưng có vẻ như giờ đây họ đã có câu trả lời – và tin tức này không mấy tích cực với người tiêu dùng.
Lệnh đình chiến thuế quan tạm thời giữa Mỹ và Trung Quốc đang thúc đẩy vận chuyển hàng hóa và giá cước tăng mạnh. Các hãng tàu và cảng biển hưởng lợi ngắn hạn, nhưng rủi ro dư cung vẫn hiện hữu sau giai đoạn 90 ngày.
Trump gia tăng trừng phạt nhằm duy trì quyền lực kinh tế Mỹ, nhưng lịch sử Con đường Tơ lụa và thực tế dầu mỏ Iran cho thấy chiến lược này có thể phản tác dụng và tạo ra hệ quả khó lường. Cuộc đối đầu hiện tại giữa các siêu cường không chỉ là tranh giành ảnh hưởng mà còn là cuộc chạy đua về kiểm soát các tuyến thương mại và hệ thống tài chính toàn cầu.