Có thể chắc chắn rằng việc Donald Trump lên tiếng ủng hộ Bitcoin gần đây là do những khoản quyên góp lớn đi kèm. Điều này khiến đối thủ đảng Dân chủ của ông là Kamala Harris rơi vào thế khó. Nhưng liệu đây có phải là toàn bộ lý do cho sự ủng hộ tiền điện tử bất ngờ của ngài cựu Tổng thống?
Fed cho biết họ có thể bắt đầu hạ lãi suất sớm nhất vào tháng 9, sau khi các nhà hoạch định chính sách bỏ phiếu giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất trong 23 năm qua trong cuộc họp thứ tám liên tiếp.
Bất kể cảm xúc của bạn về ứng cử viên Tổng thống Donald Trump như thế nào, thì người khảo sát ý kiến Tony Fabrizio, cố vấn hàng đầu cho tất cả các chiến dịch tranh cử tổng thống của ông Trump, hiểu rõ công việc của mình. Ông đã nhìn thấy con đường dẫn đến chiến thắng của Trump trước Hillary Clinton vào năm 2016 mà những người khác không thấy.
Trong 48 giờ sau khi Tổng thống Joe Biden rút khỏi cuộc đua và ủng hộ Phó Tổng thống Kamala Harris, bà đã làm một điều mà mọi phụ nữ lao động ở Mỹ đều có thể hiểu được: Bà đã sử dụng khả năng “multi-tasking” (đa nhiệm) và hoàn thành một lượng công việc lớn trong thời gian ngắn.
Cựu Tổng thống Donald Trump một lần nữa nhắc lại một trong những câu nói cửa miệng yêu thích của ông vào tối thứ Sáu rằng ông muốn làm Tổng thống suốt đời.
Sau khi Tổng thống Joe Biden rút lui khỏi cuộc tranh cử, Phó Tổng thống Kamala Harris đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, giành lấy vị trí ứng cử viên Đảng Dân chủ. Chương trình chính sách kinh tế của bà được dự đoán sẽ là bản nâng cấp từ chính sách đi trước của Joe Biden, mặc dù có khả năng chính sách của bà sẽ có những ưu tiên mới mẻ và đột phá.
Gần đây, ông Donald Trump công khai ủng hộ Bitcoin vào thứ Bảy và cam kết tạo ra một "kho dự trữ" của chính phủ. Bitcoin tăng giá sau bài phát biểu nhưng nhanh chóng gặp phải vùng kháng cự mạnh, Ethereum vẫn dao động trong mô hình cờ tăng.
Với bài hát "Freedom" của Beyoncé làm nhạc nền, Phó Tổng thống Kamala Harris đã đưa ra phát biểu rõ ràng trong cuộc chạy đua Nhà Trắng thông qua một video được đăng lên mạng xã hội vào thứ 5.
Những tuyên bố mới nhất của Donald Trump về thiệt hại mà đồng USD quá mạnh gây ra cho nền kinh tế Hoa Kỳ đã khơi lại một cuộc tranh luận quen thuộc: Liệu ông có thể làm suy yếu đồng tiền dự trữ thống trị thế giới này không? Câu trả lời ngắn gọn là không thể, hoặc ít nhất là không thể thực hiện mà không gây tổn hại nghiêm trọng cho nền kinh tế. Còn câu trả lời dài hơn là, có lẽ ông ấy cũng chẳng cần phải làm vậy.
Nhà Trắng và Fed không phải lúc nào cũng hòa thuận. Năm 1965, theo tin đồn, Tổng thống Lyndon B Johnson đã triệu tập chủ tịch Fed William McChesney Martin đến trang trại của ông ở Texas và đẩy ông ta vào tường sau một quyết định tăng lãi suất. Tuy nhiên, hầu hết các tổng thống Mỹ đều ủng hộ tầm quan trọng của một ngân hàng trung ương độc lập, và họ đã gặt hái được lợi ích từ sự ổn định kinh tế và tài chính nhờ đó.