Dự báo kinh tế Anh tiếp tục lạc quan dù thực tế cho thấy tăng trưởng yếu, thuế cao và dịch vụ công kém. Trong bối cảnh bất ổn toàn cầu, khả năng phục hồi vẫn là một dấu hỏi lớn.
Tình hình hiện tại của nền kinh tế toàn cầu đang đối diện với nhiều thách thức, bao gồm thuế quan gia tăng, sự bất ổn và tốc độ tăng trưởng chậm lại của kinh tế Mỹ. Điều này đã khiến các nhà phân tích hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho năm 2025 và 2026. Tuy nhiên, bên cạnh những dấu hiệu ảm đạm, vẫn tồn tại một số kịch bản tích cực hơn cho nền kinh tế thế giới trong ngắn hạn.
Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc chi tiêu đủ để kích thích kinh tế do nguồn thu hạn chế và trở ngại trong thực thi chính sách. Chính phủ trung ương đẩy mạnh giải cứu bất động sản và nới lỏng quy định tài khóa, nhưng vẫn đối mặt với rủi ro nếu chi tiêu không đạt mục tiêu.
Các chỉ số kinh tế Hoa Kỳ được công bố gần đây đang làm tăng thêm những lo ngại về lạm phát đi kèm với suy thoái tại Hoa Kỳ. Người tiêu dùng, doanh nghiệp tại đây đang kỳ vọng giá cả tăng cao hơn trong bối cảnh thuế quan của Trump. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về vấn đề trên
Kỳ họp quốc hội Trung Quốc tập trung vào kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân và duy trì tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát, khủng hoảng bất động sản và căng thẳng thương mại với Mỹ, đặc biệt trước nguy cơ chính sách cứng rắn hơn từ Donald Trump.
Các mức thuế quan thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt sẽ làm gia tăng tình trạng bất ổn kinh tế, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp, ông Francois Villeroy de Galhau, nhận định hôm thứ Hai.
Thị trường chứng khoán châu Á lao dốc vào thứ Hai, trong khi hợp đồng tương lai chứng khoán châu Âu và Mỹ cũng giảm mạnh sau khi Tổng thống Donald Trump áp thuế đối với Canada, Mexico và Trung Quốc, làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu và tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thế giới.
Hội thảo Go Stock 2025 với chủ đề “Động lực nào cho VN-Index, thị trường 'bò' liệu có tái xuất?” do Câu lạc bộ Chứng khoán Sinh viên (SSC) thuộc Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức, đã diễn ra vào tối ngày 15/01/2025. Sự kiện thu hút sự tham gia của 4 diễn giả uy tín, các khách mời đặc biệt, hơn 12,000 lượt tiếp cận và hơn 700 đơn đăng ký tham dự.
Cho dù là chính phủ hay cá nhân, người đi vay không nên quá tập trung vào những lợi nhuận tiềm năng mà thay vào đó cần chú trọng hơn vào việc quản lý rủi ro.
Donald Trump đặt ra thách thức lớn đối với quan điểm hiện đại coi các lực lượng phi cá nhân là yếu tố chính định hình lịch sử, khi ông hội tụ quyền lực và tham vọng thay đổi sâu sắc trật tự thế giới. Là lãnh đạo dân chủ quyền lực nhất kể từ năm 1945, Trump có thể là bài kiểm chứng rõ nét nhất cho "lý thuyết vĩ nhân" của thời đại.
Căng thẳng kéo dài giữa Israel và Hezbollah đã dẫn đến một bước ngoặt quan trọng. Một lệnh ngừng bắn được đàm phán thành công, mang lại hy vọng chấm dứt xung đột kéo dài.
Thượng Hải từng có tham vọng trở thành trung tâm tài chính toàn cầu, với các chính sách như QDLP nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, những thay đổi về chính sách, cùng với các khó khăn kinh tế và căng thẳng địa chính trị, đã làm giảm sức hút của thành phố. Dân số người nước ngoài giảm mạnh và các nhà quản lý tài chính quốc tế đang dần rút lui, khiến tham vọng của Thượng Hải gặp khó khăn trong việc thực hiện.
Bước vào giai đoạn giữa thập niên 2020, những đột phá công nghệ tưởng chừng như viễn tưởng cách đây vài năm nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật.