Đầu tuần này, số liệu kinh tế kém khả quan đã gây áp lực lên cổ phiếu, khiến nhiều người nghĩ rằng tình hình có thể đang được cải thiện bằng một cách nào đó. Thế nhưng, phiên thứ Năm đã cho ta thấy số liệu kinh tế khả quan cũng có thể gây áp lực lên cổ phiếu.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ họp trong tuần này trong bối cảnh lợi suất trái phiếu chính phủ và JPY tăng, với một số nhà kinh tế kỳ vọng họ sẽ từ bỏ chính sách kiểm soát đường cong lợi suất (YCC)
PBoC giữ nguyên lãi suất cho vay trung hạn (MLF) kỳ hạn 1 năm ở mức 2.75% trong tháng 1. Tuy nhiên, có nhiều khả năng ngân hàng trung ương sẽ hạ lãi suất trong những tháng tới để hỗ trợ chính sách và tạo điều kiện cho sự phục hồi sau Covid, đồng thời ổn định thị trường bất động sản
Cú sốc tháng 12 đã khiến nhận định của các nhà đầu tư đi chệch hướng. Thanh khoản của thị trường trái phiếu đã trở nên tồi tệ hơn kể từ khi chính sách kiểm soát đường cong lợi suất được điều chỉnh.
Lạm phát Mỹ công bố vào tối thứ Năm (12/1) đúng như dự báo, tuy nhiên thị trường muốn có một con số thấp hơn, do đó phản ứng ban đầu là lợi suất tăng mạnh. Nhưng lợi suất nhanh chóng đảo chiều khi Chủ tịch Fed Philadelphia, Patrick Harker, cho biết Fed nên tăng 25 điểm cơ bản trong cuộc họp sắp tới.
Chủ tịch Fed Philadelphia, Patrick Harker, cho biết Fed nên tăng lãi suất 25 điểm cơ bản khi họ sắp kết thúc chu kỳ thắt chặt mạnh mẽ nhất trong nhiều thập kỷ.
Lạm phát tại Mỹ lần đầu tiên ghi nhận giảm so với tháng trước kể từ tháng 5/2020, cung cấp thêm bằng chứng rằng áp lực giá cả đang hạ nhiệt và cho Fed thêm lý do để giảm tốc độ tăng lãi suất trong tháng tới.