Các nhà phân tích cho rằng cần xem xét nghiêm túc những dự báo về suy thoái kinh tế Mỹ, nhưng không nên quá lo lắng, đặc biệt trong tình hình hiện tại.
Các nhà đầu tư ngày nay thực sự muốn biết Mỹ có đang suy thoái hay không và mặc dù “cơn thịnh nộ” của thị trường tuần trước đã may mắn kết thúc, vẫn còn một số lo ngại. Dữ liệu kinh tế lại không cho thấy cái nhìn rõ ràng về viễn cảnh suy thoái của nền kinh tế. Tuy nhiên, một loạt các chỉ số suy yếu lại càng làm dấy lên lo ngại về “bờ vực” ngày càng gần đối với Mỹ.
Jesse Kozora đã dán nhãn chiến dịch Kamala Harris màu xanh trên chiếc áo sơ mi công đoàn United Auto Workers màu đỏ tại cuộc vận động tranh cử của phó tổng thống ở Detroit vào tối thứ 4.
Cổ phiếu Nhật Bản tăng mạnh ngay từ khi mở cửa, đảo ngược sự sụt giảm trong đợt bán tháo toàn cầu hôm thứ 2 khắp các thị trường từ New York đến London. HĐTL cổ phiếu Mỹ cũng tăng và TPCP Mỹ giảm.
Báo cáo việc làm yếu hơn dự kiến vào thứ 6 đã làm dấy lên một cuộc tranh luận mạnh mẽ về việc liệu nền kinh tế có đang tiến tới suy thoái, hay liệu việc tỷ lệ thất nghiệp tăng vào tháng 7 có phải là do thị trường lao động tiếp tục bình thường hóa sau đại dịch hay không. Bất kể thuộc phe nào, Fed đều nên có những động thái nhanh chóng, cắt giảm lãi suất 100 bps xuống còn 4.25%-4.5% tính đến cuối năm để quản lý rủi ro.
Claudia Sahm - cựu chuyên gia kinh tế Fed - nhận định rằng mặc dù Hoa Kỳ chưa rơi vào suy thoái, nhưng đang ở rất gần mức đó. Bà dự đoán rằng các nhà hoạch định chính sách của Fed có thể sẽ điều chỉnh cách tiếp cận của họ để đối phó với những rủi ro ngày càng tăng.
Tỷ lệ thất nghiệp bình quân trong 3 tháng qua đã vượt ngưỡng 0.5 điểm phần trăm của quy tắc Sahm, một chỉ báo báo hiệu sự suy thoái của nền kinh tế. Sự gia tăng trong tỷ lệ thất nghiệp, với nguyên nhân chủ yếu đến từ lực lượng lao động mới gia nhập trong năm, chưa chắc đã là dấu hiệu của sự suy thoái như trong quá khứ. Tuy nhiên, số lượng người mất đi việc làm đang tăng đáng kể, nhấn mạnh sự suy yếu thực sự trong thị trường lao động và làm tăng nguy cơ suy thoái xảy ra. Do đó, chúng tôi dự kiến Fed sẽ bắt đầu giảm lãi suất điều hành vào tháng 9, với khả năng cắt giảm ít nhất 50 điểm cơ bản trong năm 2024
Fed đã quyết định giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp giữa tuần, mặc dù đã điều chỉnh giọng điệu, đề cập đến tăng trưởng việc làm chậm lại và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng là những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hạ nhiệt. Điều này mở đường cho việc cắt giảm lãi suất vào tháng 9. Vấn đề là hoạt động suy yếu có xu hướng tự thúc đẩy, nghĩa là nền kinh tế đang hạ nhiệt có thể nhanh chóng chuyển thành suy thoái. Liệu Fed có quá muộn hay không?
Theo một số phân tích, suy thoái kinh tế là một kịch bản không thể tránh khỏi. Những người thận trọng hơn cho rằng đà tăng trưởng vẫn tiếp tục nhưng chỉ vừa đủ, và một cuộc suy thoái chính thức có thể sẽ bắt đầu vào một thời điểm nào đó trong vài tháng tới.
Có sự gia tăng trong số đơn xin trợ cấp thất nghiệp, tuy nhiên đây có thể chỉ là tình trạng nhất thời. Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp gia tăng có phải là dấu hiệu của sự yếu kém trong nền kinh tế? Ta chưa thể đưa ra kết luận chính xác về tình hình hiện nay.
Sau khi theo dõi dữ liệu chi tiêu tiêu dùng, số lượng nhà mới xây, doanh số bán nhà mới và xu hướng GDPNow, có vẻ như nền kinh tế đã đạt đến đỉnh cao và sẽ bắt đầu suy yếu trong quý 2
Fed sẽ công bố kết quả bài kiểm tra "sức khoẻ" thường niên đối với các ngân hàng vào ngày 26/6. Bài kiểm tra này bao gồm 32 tổ chức cho vay lớn với tài sản từ 100 tỷ USD trở lên.
Trong hai năm qua, phần lớn các nhà kinh tế đã dự đoán nền kinh tế Mỹ sẽ suy thoái. Thậm chí, đây là lần dự báo suy thoái được nhiều người mong đợi nhất nhưng lại không thành hiện thực. Giống như nhân vật Godot trong vở kịch nổi tiếng, suy thoái đã “bỏ quên” nước Mỹ.