Tiền lương thực tế của người lao động Nhật Bản đã tăng lần đầu tiên sau hơn hai năm, làm sáng tỏ triển vọng phục hồi tiêu dùng và sự xuất hiện của chu kỳ tăng trưởng tích cực mà Ngân hàng Nhật Bản mong đợi từ lâu
Hội đồng kinh tế hàng đầu cho biết vào thứ 2 rằng chính phủ Nhật Bản và BoJ phải định hướng chính sách theo sau việc sự suy yếu gần đây của đồng Yên đang gây tổn hại đến tiêu dùng.
Số liệu chính thức hôm thứ Sáu cho thấy doanh số bán lẻ của Anh giảm nhiều hơn dự kiến trong tháng 6, sau khi thời tiết lạnh bất thường khiến người tiêu dùng không muốn chi tiêu.
Theo các cuộc khảo sát hôm thứ Ba, chi tiêu của Anh giảm trong tháng 6 do thời tiết xấu. Điều này làm trầm trọng thêm những dấu hiệu gần đây, về tốc độ tăng trưởng kinh tế ảm đạm, mà chính phủ mới của Đảng Lao động đã hứa sẽ thúc đẩy.
Một tháng sau khi ghi nhận sự sụt giảm lần đầu tiên của nợ thẻ tín dụng kể từ khủng hoảng Covid-19, giới chuyên gia kỳ vọng người tiêu dùng sẽ tiếp tục thắt chặt chi tiêu và giảm nợ thẻ tín dụng trong bối cảnh lãi suất cao kỷ lục. Tuy nhiên, theo số liệu mới nhất từ Fed, nợ thẻ tín dụng trong tháng 5 đã tăng vọt 7 tỷ USD, đảo ngược xu hướng giảm 0.9 tỷ USD trong tháng 4 và đánh dấu mức tăng lớn nhất kể từ tháng 2.
Giá hàng hóa ở Anh đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 18 tháng, đây là một dấu hiệu khác cho thấy cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang bắt đầu giảm bớt.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến trong tháng 12/2023, đánh dấu một năm "chịu chi" của người tiêu dùng Mỹ bất chấp lạm phát và lãi suất tăng cao.
Theo Ernst & Young, gần 1/5 công ty niêm yết ở Anh thuộc diện cảnh báo về lợi nhuận vào năm ngoái, một tỷ lệ lớn hơn so với thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Các yếu tố chính là do chi phí vay cao, niềm tin kinh doanh và sự tiêu dùng không ổn định.
Tuần vừa qua, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Mỹ của Đại học Michigan (UMich) đạt mức cao nhất trong 3 năm, lạm phát kỳ vọng chạm mức thấp nhất trong 3 năm và doanh số bán lẻ tăng mạnh trong tháng 12/2023.
Chính sách tiền tệ nới lỏng và kích thích tài khóa đã tạm thời thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng, nhưng với sự gia tăng trở lại của lạm phát, những biện pháp này không thể phát huy trong dài hạn. Liệu Hoa Kỳ có thể rơi vào kịch bản Nhật Bản hóa, trong đó chính phủ hoặc Cục Dự trữ Liên bang hỗ trợ người tiêu dùng một cách giả tạo để ngăn chặn suy thoái kinh tế?
Doanh số bán lẻ của Vương quốc Anh đã giảm nhiều hơn dự báo vào tháng 7 khi giai đoạn thời tiết đổ lạnh và mưa khiến người dân không thể mua sắm tại thời điểm người tiêu dùng đang trở nên thận trọng hơn với chi tiêu.