Giá vàng quay đầu tăng sau khi dữ liệu việc làm Mỹ kém khả quan gây lo ngại mới về khả năng "hạ cánh cứng". Xác suất Fed cắt giảm lãi suất 0.5% tại cuộc họp tháng 9 tăng lên 45%.
Đà tăng của vàng bị hạn chế bởi đồng USD đang phục hồi do lo ngại về nền kinh tế Mỹ giảm bớt. Thị trường đang đổ dồn chú ý tới sô liệu việc làm phi nông nghiệp của Mỹ sẽ công bố vào thứ Sáu.
Giá vàng đã quay đầu tăng lên trên mức 2,500 USD trong phiên Á hôm nay. Kỳ vọng cắt giảm lãi suất của Fed tăng cao và các cuộc xung đột đang diễn ra ở Trung Đông hỗ trợ kim loại quý này. Tuy nhiên, đồng USD mạnh hơn có thể hạn chế đà tăng của vàng.
Nhiều yếu tố đẩy giá vàng mở rộng đà tăng ngày thứ 3 liên tiếp. Rủi ro địa chính trị và kỳ vọng Fed hạ lãi suất hỗ trợ vàng, nhưng ưa thích rủi ro có thể kìm hãm đà tăng của kim loại quý này.
Sự kết hợp của nhiều yếu tố đã hỗ trợ giúp giá vàng đảo chiều tích cực vào thứ Năm. Lo ngại về suy thoái kinh tế Mỹ, rủi ro địa chính trị tác động tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư và có lợi cho XAU/USD. Kỳ vọng Fed nới lỏng chính sách tiền tệ khiến lợi suất trái phiếu Mỹ giảm làm suy yếu đồng USD.
Sự kết hợp của nhiều yếu tố tạo áp lực lên giá vàng trong ngày thứ tư liên tiếp. Dấu hiệu ổn định trên thị trường chứng khoán làm suy yếu kim loại quý trong bối cảnh đồng USD tăng nhẹ. Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản vào tháng 9 và các rủi ro địa chính trị hạn chế đà giảm của XAU/USD.
Giá vàng tăng nhẹ từ thấp nhất một tuần đã chạm tới vào thứ Hai. Kỳ vọng về việc Fed cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản vào tháng 9 và các rủi ro địa chính trị đang hỗ trợ cho kim loại trú ẩn an toàn này. Sự thay đổi trong tâm lý rủi ro toàn cầu và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ phục hồi có thể hạn chế đà tăng của XAU/USD.
Sự kết hợp của nhiều yếu tố hỗ trợ đã đẩy giá vàng lên mức cao nhất trong hai tuần vào thứ Năm. Lập trường "dovish" của Fed kéo lợi suất trái phiếu Mỹ xuống thấp hơn và tiếp tục gây áp lực lên USD. Tâm lý ưa thích rủi ro có thể khiến các nhà đầu tư lạc quan do dự đặt cược mới trước thềm công bố báo cáo việc làm phi nông nghiệp (NFP) của Mỹ được công bố vào thứ Sáu.
Giá vàng chật vật duy trì đà tăng trên ngưỡng 2,400 USD của ngày hôm qua. Rủi ro địa chính trị, USD suy yếu nhẹ và lo ngại kinh tế toàn cầu tiếp sức cho kim loại quý này. Các nhà giao dịch hồi hộp chờ quyết định từ BoJ để tạo động lực ngắn hạn trước thềm cập nhật chính sách của Fed.
Giá vàng vẫn ở mức thấp do đồng USD tăng nhẹ, tuy nhiên đà giảm có vẻ bị hạn chế. Kỳ vọng Fed hạ lãi suất vào tháng 9 có thể hỗ trợ cho XAU/USD. Các nhà giao dịch cũng thận trọng trước thềm công bố các dữ liệu kinh tế vĩ mô quan trọng.
Sự kết hợp của các yếu tố hỗ trợ đã đẩy giá vàng tăng cao trong ngày thứ hai liên tiếp. Đồng USD vẫn ở mức thấp do kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9. Rủi ro địa chính trị tiếp tục có lợi cho XAU/USD - tài sản trú ẩn an toàn, mặc dù các nhà đầu tư lạc quan có vẻ còn thận trọng.
Giá vàng lao dốc xuống mức thấp nhất trong hơn hai tuần do phản ứng với dữ liệu kinh tế vĩ mô tích cực của Mỹ vào hôm thứ Năm. Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 khiến đồng USD suy yếu và giúp hạn chế đà giảm của vàng.
Giá vàng tiếp tục suy giảm ngày thứ hai liên tiếp và rơi xuống mức thấp nhất trong hai tuần. Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 và tâm lý e ngại rủi ro có thể hỗ trợ giá vàng trước thềm công bố dữ liệu kinh tế Mỹ.
Giá vàng gặp khó khăn trong việc mở rộng đà tăng trong ngày, tâm lý ưa chuộng rủi ro thúc đẩy một số hoạt động chốt lời giữa bối cảnh chỉ báo RSI lên vùng quá mua. Kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tiếp tục gây áp lực lên đồng USD và hỗ trợ giá vàng.
Giá vàng mở rộng đà tăng do kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 được củng cố. Tâm lý ưa thích rủi ro cùng với sự phục hồi của đồng bạc xanh có thể hạn chế đà tăng của XAU/USD.