Các quỹ phòng hộ “giải phóng” lượng vị thế Short dai dẳng nhất kể từ năm 2008

Các quỹ phòng hộ “giải phóng” lượng vị thế Short dai dẳng nhất kể từ năm 2008

Hữu Thăng

Hữu Thăng

FX Strategist

08:42 14/09/2021

Các quỹ phòng hộ phải được trao danh hiệu "những kẻ cứng đầu" khi Short ròng chỉ số Nasdaq 100 tới 28 tuần!

Đã nhiều tháng kể từ khi các cổ phiếu “megacaps” ngành công nghệ giành lại vị trí dẫn đầu. Nhưng có một nhóm tổ chức đã chùn bước trong đà tăng suốt thời gian qua: Quỹ phòng hộ.

Họ đã Short ròng hợp đồng tương lai chỉ số Nasdaq 100 trong 28 tuần liên tiếp - khoảng thời gian dài nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Kỷ lục đã phá vỡ vào tuần trước khi chỉ số này tạo ra mức đỉnh mới thứ 40 trong năm. Việc đẩy mạnh mua khoảng 7,000 hợp đồng tương lai của các quỹ phòng hộ không có gì đáng bàn, nhưng nó đã làm cho lượng vị thế Long tăng mạnh lên mức cao hơn vị thế Short lần đầu tiên kể từ cuối tháng Hai.

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Phố Wall tạm thời "bẻ gãy" tham vọng thuế quan của Trump
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Phố Wall tạm thời "bẻ gãy" tham vọng thuế quan của Trump

Thị trường vừa cho Donald Trump một bài học nhớ đời. Chỉ sau cú lao dốc 12% của S&P 500 và cú nhảy 60 điểm cơ bản của lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ, Nhà Trắng vội vàng tháo lui khỏi chính sách thuế quan "điên rồ" chỉ sau 13 tiếng ban hành. Những gì vừa xảy ra cho thấy: Trump không phải người điều khiển thị trường.
Từ lý thuyết đến thực chiến: Thương mại toàn cầu 'thử lửa' trước cuộc chiến thuế quan
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Từ lý thuyết đến thực chiến: Thương mại toàn cầu 'thử lửa' trước cuộc chiến thuế quan

Dưới tác động của các chính sách thuế quan từ chính quyền Trump, những nguyên tắc thương mại toàn cầu tưởng chừng vững chắc đang bị đặt trước phép thử khắc nghiệt. Khi lý thuyết kinh tế chưa từng được kiểm chứng trong bối cảnh xung đột thương mại quy mô lớn, rủi ro từ suy thoái, trả đũa và bất ổn tài chính ngày càng hiện rõ. Giữa làn sóng biến động, nhà đầu tư buộc phải đưa ra quyết định mà không có bất kỳ sự chắc chắn nào để bấu víu.
Trước 'cơn bão' thuế quan, Thủ tướng Starmer học gì từ lịch sử để ứng phó với Mỹ ?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Trước 'cơn bão' thuế quan, Thủ tướng Starmer học gì từ lịch sử để ứng phó với Mỹ ?

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, chỉ một quyết định bất ngờ từ một cá nhân cũng đủ để làm thị trường chao đảo và khiến cả nền kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng. Vậy các nhà lãnh đạo khác nên phản ứng thế nào? Đây chính là bài toán mà Thủ tướng Anh Keir Starmer đang phải giải. Ông sẽ chọn cách cứng rắn như Australia, EU và Trung Quốc – công khai đe dọa đáp trả các chính sách thuế quan của Donald Trump? Hay sẽ đi theo hướng mềm mỏng như Israel và Nhật Bản – giữ thái độ hợp tác và tìm kiếm tiếng nói chung?