Dầu “liếm láp vết thương”, nhìn về phía OPEC+ để tìm kiếm xu hướng tiếp theo

Dầu “liếm láp vết thương”, nhìn về phía OPEC+ để tìm kiếm xu hướng tiếp theo

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

14:40 01/12/2021

Giá dầu có thể ổn định trong thời gian tới khi cú sốc ban đầu từ Omicron phai dần.

Biến động ngụ ý của giá dầu còn cách xe đỉnh hồi năm 2020
Biến động ngụ ý của giá dầu còn cách xe đỉnh hồi năm 2020

Đợt bán tháo hoảng loạn gần đây gợi nhớ đến sự sụp đổ vào tháng 4 năm ngoái khi WTI đi xuống mức âm, nhưng tình trạng lộn xộn này có vẻ không gây xáo trộn như hồi đó. Mức độ biến động ngụ ý của dầu thô vẫn thấp hơn nhiều so với mức đỉnh năm 2020, ngay cả sau khi tăng đột biến gần đây.

Đó là bởi vì cú sấp đủ sâu để biện minh cho kịch bản đóng băng sản lượng của OPEC+ hoặc thậm chí là cắt giảm - để loại bỏ tác động của Omicron cộng với việc mở kho dự trữ do Hoa Kỳ cầm đầu. Ngoài ra, các phân tích cơ bản suy yếu cũng hỗ trợ nó.

Thêm vào đó, lần này có rất ít dấu hiệu về một cuộc xung đột trong nhóm dẫn đến cuộc chiến giá cả giữa Ả Rập Xê-út và Nga như hồi đầu năm 2020. Có thể còn quá sớm để nói rằng “bụi đã lắng xuống”, nhưng dầu có thể lấy lại một số mức giảm gần đây nếu chúng ta thấy phản ứng đủ mạnh từ OPEC+ trong tuần này.

Sungwoo Park, Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Cơn sốt AI bắt đầu hạ nhiệt: Doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu, thị trường thận trọng
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Cơn sốt AI bắt đầu hạ nhiệt: Doanh nghiệp cắt giảm chi tiêu, thị trường thận trọng

Gần đây, nhóm cổ phiếu công nghệ lớn – thường gọi là “Magnificent 7” – đã giảm giá mạnh, mất khoảng 22% giá trị. Cổ phiếu của các công ty sản xuất chip cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. Tuy nhiên, phần lớn sự biến động này dường như đến từ tâm lý thị trường hơn là sự suy yếu của câu chuyện xoay quanh trí tuệ nhân tạo (AI).
Nhật Bản phủ nhận thao túng tiền tệ khi căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật leo thang
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Nhật Bản phủ nhận thao túng tiền tệ khi căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật leo thang

Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Nhật đang ngày càng nóng lên với những cuộc đàm phán song phương vừa chính thức khởi động, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Katsunobu Kato ngày 18/4 đã lên tiếng bác bỏ hoàn toàn cáo buộc của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Tokyo cố tình làm suy yếu đồng yên nhằm hỗ trợ xuất khẩu.
Né thuế kiểu Trump: Những lối thoát trong mê trận thuế quan Mỹ
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Né thuế kiểu Trump: Những lối thoát trong mê trận thuế quan Mỹ

Dù tuyên bố đầy khí thế rằng “sẽ không ai thoát khỏi trách nhiệm trong cuộc chiến chống lại tình trạng mất cân bằng thương mại”, Tổng thống Donald Trump trên thực tế lại đang tạo ra một mê cung phức tạp các ngoại lệ và miễn trừ thuế quan – cho thấy một chiến lược mềm dẻo hơn nhiều so với thông điệp bề ngoài.
Trump muốn đồng yên mạnh hơn: Đàm phán thương mại hay can thiệp tiền tệ?
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Trump muốn đồng yên mạnh hơn: Đàm phán thương mại hay can thiệp tiền tệ?

Tổng thống Trump gây sức ép buộc Nhật Bản chấp nhận đồng yên mạnh hơn, đưa vấn đề tỷ giá vào tâm điểm đàm phán thương mại. Tuy nhiên, mọi nỗ lực can thiệp đều đối mặt rủi ro lớn cho cả hai nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh thị trường trái phiếu Mỹ đang bất ổn và Nhật Bản bước vào mùa bầu cử.
Khi thuế quan ô tô làm suy yếu chính ngành công nghiệp nội địa?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Khi thuế quan ô tô làm suy yếu chính ngành công nghiệp nội địa?

Mỗi khi phải lắng nghe những lời than phiền từ phe ủng hộ Trump về việc các đối tác thương mại đang lợi dụng Hoa Kỳ, một luận điểm cụ thể thường xuyên được nhắc đến: đường phố và gara xe Mỹ ngập tràn Volkswagen, Hyundai và Toyota, trong khi phần còn lại của thế giới từ chối mua xe hơi sản xuất tại Mỹ.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ