Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản chạm trần trước tin về tân thống đốc BoJ

Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật Bản chạm trần trước tin về tân thống đốc BoJ

Lê Nhật Thanh

Lê Nhật Thanh

Junior Analyst

17:21 10/02/2023

Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ Nhật Bản giảm sau khi Nikkei đưa tin ông Kazuo Ueda sẽ được bổ nhiệm làm thống đốc tiếp theo của ngân hàng trung ương. Đồng yên tăng mạnh.

  • Chính phủ ban đầu có ý định đưa Phó Thống đốc BOJ Masayoshi Amamiya lên kế nhiệm ông Haruhiko Kuroda, nhưng việc này đã bị phản đối mạnh mẽ, Nikkei đưa tin nhưng không đề cập tới nguồn gốc của tin tức này.
    • Chính phủ sẽ đề cử Shinichi Uchida, giám đốc điều hành BOJ và Ryozo Himino, nguyên giám đốc Cơ quan Dịch vụ Tài chính, vào các chức vụ phó thống đốc.
  • Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ Nhật Bản giảm 39 tick xuống 146.15; Lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm lần đầu tiên tăng lên mức trần 0.5% kể từ ngày 18/1.
  • USD/JPY có lúc giảm 1.4% xuống 129.81
  • "Thị trường hoàn toàn bị bất ngờ,” Norihiro Fujito, giám đốc chiến lược đầu tư tại Mitsubishi UFJ Morgan Stanley Securities, cho biết
    • “Bỏ qua loại chính sách mà Ueda sẽ thực hiện, cách chính phủ xử lý việc này có vẻ hơi vụng về khi họ khiến thị trường kỳ vọng rằng Amamiya sẽ nhậm chức”
  • Theo Chủ tịch Ủy ban về các vấn đề Quốc hội của Đảng Dân chủ Tự do (LDP), chính phủ sẽ trình các đề cử lãnh đạo Ngân hàng Trung ương Nhật Bản lên quốc hội vào ngày 14/2.
  • Trái phiếu ngắn hạn được hưởng lợi sau khi BOJ cho biết sẽ cung cấp các khoản vay 5 năm cho các ngân hàng thương mại với lãi suất được xác định thông qua đấu thầu, số tiền sẽ được công bố vào ngày 14/2.
    • BOJ sử dụng các hoạt động cung cấp vốn để kiểm soát lợi suất vì các ngân hàng thường sử dụng tiền để mua trái phiếu
  • Biến động ngụ ý 1 tháng của JPY tăng trong khi quyền chọn risk reversal tiếp tục thay đổi theo hướng có lợi cho đồng tiền trước thềm cuộc họp của BOJ vào ngày 9-10/3 (ảnh trên)
    • Đó là cuộc họp chính sách cuối cùng mà thống đốc Kuroda chủ trì.

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Hoa Kỳ đang gánh hậu quả từ sai lầm kinh tế "tự gây ra, tự chịu"?
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Hoa Kỳ đang gánh hậu quả từ sai lầm kinh tế "tự gây ra, tự chịu"?

Đã đến lúc phải từ bỏ câu châm ngôn cũ rích: "Khi Hoa Kỳ hắt hơi, phần còn lại của thế giới sẽ bị cảm lạnh." Thành ngữ này, vốn được cho là xuất hiện lần đầu liên quan đến Pháp thời Napoleon, đã mất giá trị sau trận Waterloo. Donald Trump đang trên đà phá hủy phiên bản hiện đại của nó.
Sắc đỏ bao trùm thị trường châu Á sau cơn bão bán tháo tại Mỹ, đồng USD tìm được điểm tựa sau cơn địa chấn
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Sắc đỏ bao trùm thị trường châu Á sau cơn bão bán tháo tại Mỹ, đồng USD tìm được điểm tựa sau cơn địa chấn

Chứng khoán châu Á suy giảm trong phiên mở cửa sau khi Tổng thống Donald Trump gia tăng chỉ trích nhắm vào Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell, làm dấy lên mối lo ngại về tính độc lập của ngân hàng trung ương và châm ngòi cho đợt bán tháo mạnh các tài sản Mỹ.
Liệu chính sách thuế quan của Tổng thống Trump có thực sự hồi sinh ngành sản xuất Hoa Kỳ?
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

Liệu chính sách thuế quan của Tổng thống Trump có thực sự hồi sinh ngành sản xuất Hoa Kỳ?

Trong bài phát biểu nhậm chức, Tổng thống Trump đã khẳng định quyết tâm biến Hoa Kỳ trở thành "quốc gia sản xuất một lần nữa" và đã triển khai những mức thuế nhập khẩu cao nhất trong một thế kỷ qua nhằm hiện thực hóa tầm nhìn này. Tuy nhiên, các dữ liệu kinh tế gần đây lại cho thấy những diễn biến trái ngược với kỳ vọng của chính quyền.
Mỹ đang dần đánh mất vai trò lãnh đạo toàn cầu như thế nào?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Mỹ đang dần đánh mất vai trò lãnh đạo toàn cầu như thế nào?

Chưa đầy 100 ngày sau khi bắt đầu nhiệm kỳ hai, Tổng thống Donald Trump đã khiến nước Mỹ chuyển từ hình ảnh một siêu cường thân thiện sang thái độ thờ ơ với phần còn lại của thế giới. Và nếu tình trạng này tiếp tục, Mỹ có thể sẽ đi xa hơn — trở thành một quốc gia có hành động gây tổn hại đến trật tự quốc tế.
Chính sách thuế quan của Mỹ đối với Trung Quốc tác động tiêu cực đến kinh tế Mỹ
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Chính sách thuế quan của Mỹ đối với Trung Quốc tác động tiêu cực đến kinh tế Mỹ

Chính sách thương mại của chính quyền Trump liên tục thay đổi nhưng dường như đang dần định hình xoay quanh một ưu tiên lớn nhất: trấn áp Trung Quốc. Các quan chức Mỹ cho thấy họ sẵn sàng nới lỏng các mức thuế đối ứng cho một số quốc gia — miễn là các nước này siết chặt nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc từ các nước trung gian cho hàng hóa Trung Quốc.
Ishiba khẳng định Nhật Bản sẽ không dễ dãi trong đàm phán thuế quan với Mỹ
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Ishiba khẳng định Nhật Bản sẽ không dễ dãi trong đàm phán thuế quan với Mỹ

Thủ tướng Shigeru Ishiba tuyên bố Nhật Bản sẽ không chấp nhận mọi yêu cầu từ Mỹ chỉ để đạt được thỏa thuận thương mại, đặc biệt trong các lĩnh vực nhạy cảm như ô tô và nông nghiệp. Tokyo đang chuẩn bị cho vòng đàm phán tiếp theo với chiến lược thận trọng, trong bối cảnh các yêu cầu cụ thể từ phía Mỹ vẫn chưa rõ ràng. Ishiba khẳng định chính phủ sẽ ưu tiên bảo vệ lợi ích quốc gia và không vội nhượng bộ trong các vấn đề trọng yếu.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ