Reflation trade có vẻ đã hồi sức!

Reflation trade có vẻ đã hồi sức!

Ngô Văn Thịnh

Ngô Văn Thịnh

Economic Analyst

17:08 13/01/2021

Reflation đang dần trở lại khi lợi suất TPCP Hoa Kỳ thoái lui. Điều này không có gì lạ, khi Russell 2000 nhanh chóng vượt qua các chỉ số khác vào thứ Ba trong khi lợi suất TPKB kỳ hạn 10 năm phải đối mặt với mức kháng cự mạnh gần 1.20%.

Đà sụt giảm của lợi suất có thể sẽ nới rộng sau khi công bố dữ liệu lạm phát ngày hôm nay, tuy nhiên các biến động mạnh vẫn ở phía trước, với tâm lý thị trường còn khá thận trọng dựa vào price action sáng nay.

Cổ phiếu năng lượng tăng và sự suy yếu của đồng USD có vẻ sẽ thúc đẩy CPI tháng 12 của Hoa Kỳ, với mức dự báo tại 0.4% tính theo tháng. Lợi suất danh nghĩa sẽ gặp nhiều khó khăn để tăng trong ngày hôm nay khi các kế hoạch tài khóa của Biden sắp đến và cuộc đấu giá trái phiếu dài hạn cùng với bài phát biểu của các quan chức Fed sẽ tiếp tục "thu lại" những gợi ý về thu hẹp nới lỏng định lượng.

Điều này khác với tình hình ở châu Âu, nơi TPCP của các nước nhỏ đã bị bán tháo vào ngày thứ Ba. Căng thẳng chính trị leo thang đã thúc đẩy mức biến động gần 4 độ lệch chuẩn trong ngày với lợi suất TPCP Italia kỳ hạn 10 năm, trước khi đảo chiều giao dịch quanh mức 65 điểm phần trăm. Nhưng các nhà đầu tư ưa trái phiếu rủi ro có thể sẽ quay trở lại, vì Lagarde có thể trấn an những lo ngại về sự phục hồi trong ngày hôm nay.

Trong khi đó, phó tổng thống M.Pence của Hoa Kỳ đã bác bỏ việc sử dụng tu chính án thứ 25 (25th amendment), điều này sẽ chuyển trọng tâm sang các phiên điều trần luận tội. Nhiều điều thú vị hơn đang xảy ra ở những nơi khác - chỉ cần nhìn vào các cổ phiếu năng lượng sạch, đồng Shekel của Israel hoặc đồng Real Brazil, và chắc chắn không có dấu hiệu "ảm đạm" nào ở thời điểm hiện tại!

Broker listing

Cùng chuyên mục

Biến động vàng, xăng và năng lượng: Những biểu đồ quyết định tuần này
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Biến động vàng, xăng và năng lượng: Những biểu đồ quyết định tuần này

Vàng tiếp tục lập kỷ lục cao mới trong bối cảnh lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu, trong khi nhu cầu về trạm sạc xe điện và sự phát triển năng lượng gió tại Mỹ tăng mạnh. Giá xăng tại Mỹ giảm nhưng chưa đạt mục tiêu của Tổng thống Trump, và dự trữ đậu nành của Mỹ tiếp tục gặp khó khăn do căng thẳng thương mại với Trung Quốc.
Tập Cận Bình mở đầu chuyến thăm Việt Nam với cảnh báo về “chiến tranh thương mại không có kẻ thắng” trước đòn thuế của ông Trump
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Tập Cận Bình mở đầu chuyến thăm Việt Nam với cảnh báo về “chiến tranh thương mại không có kẻ thắng” trước đòn thuế của ông Trump

Trong bối cảnh chính quyền Donald Trump áp dụng chính sách thuế quan khắt khe chưa từng có đối với hàng hóa Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã chọn Đông Nam Á làm điểm đến trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của năm 2025.
Nhu cầu phòng hộ rủi ro trước suy yếu của đồng USD tăng mạnh
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Nhu cầu phòng hộ rủi ro trước suy yếu của đồng USD tăng mạnh

Nhu cầu phòng hộ rủi ro trước khả năng đồng USD suy yếu đã đạt mức cao nhất trong năm năm, khi chính sách thuế quan của chính quyền Trump làm suy giảm niềm tin vào đồng bạc xanh. Chỉ số quyền chọn đối với USD đã lần đầu tiên rơi xuống dưới ngưỡng 0, cho thấy xu hướng giảm giá của đồng USD.
Châu Âu đối diện quyết định quan trọng: Liên minh với Mỹ hay Trung Quốc?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Châu Âu đối diện quyết định quan trọng: Liên minh với Mỹ hay Trung Quốc?

Không còn ai nghi ngờ về ý định của Tổng thống Donald Trump trong việc phá bỏ hệ thống kinh tế quốc tế mà Mỹ đã dày công xây dựng kể từ sau Thế chiến thứ hai. Điều khiến thế giới bối rối lúc này là: điều gì sẽ thay thế hệ thống đó? Một số phát biểu từ chính quyền Trump đã hé lộ phần nào hình hài của một liên minh kinh tế và an ninh mới do Mỹ dẫn dắt, nhưng câu hỏi lớn nhất vẫn nằm ở châu Âu.
Doanh nghiệp Mỹ 'khốn đốn' dưới thời Trump: Thách thức từ một chính quyền khó lường
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Doanh nghiệp Mỹ 'khốn đốn' dưới thời Trump: Thách thức từ một chính quyền khó lường

Khi thị trường tài chính liên tục biến động, các tỷ phú Mỹ đã bắt đầu lên tiếng – điều hiếm thấy kể từ khi Donald Trump trở lại chính trường. Làn sóng phản ứng không chỉ nhắm vào các chính sách kinh tế, mà còn thể hiện sự lo ngại sâu sắc về môi trường kinh doanh dưới chính quyền Trump.
Nixon 1971 và Trump 2025: Hai cơn 'địa chấn' làm đảo lộn kinh tế toàn cầu
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Nixon 1971 và Trump 2025: Hai cơn 'địa chấn' làm đảo lộn kinh tế toàn cầu

Những tác động lâu dài của chính sách thuế quan dưới thời Tổng thống Trump là gì? Dù hiện nay đang có một khoảng lặng tạm thời, nhưng câu hỏi này vẫn khiến giới đầu tư quan tâm. Nhìn lại một sự kiện lớn trong quá khứ – “cú sốc Nixon” năm 1971 – có thể mang đến những gợi ý đáng giá.