
kinh tế châu Âu


Đức và hành trình vượt qua thách thức: Viễn cảnh phục hồi kinh tế đang ở phía chân trời
Trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng suy giảm, dự báo tăng trưởng của chúng tôi dành cho nền kinh tế Đức đã thấp hơn đáng kể so với nhận định của đa số chuyên gia kinh tế trong suốt thời gian qua. Tuy nhiên, có những tia hy vọng le lói khi nền kinh tế Đức có thể sẽ khởi sắc nhẹ vào năm 2025, nhờ vào sự giảm bớt áp lực từ chính sách tiền tệ và cơn sốc lạm phát trước đó.

EU - một chính sách đối ngoại thống nhất hoặc nhìn Washington và Bắc Kinh thống trị?
Tất cả chính sách đối ngoại đều chứa đựng những yếu tố kinh tế. Hầu hết chính sách kinh tế cũng mang tính đối ngoại chiến lược. Những sự thật cơ bản này được đánh giá cao ở Washington và Bắc Kinh. Nhưng không phải ở các thủ đô của châu Âu.

Lợi thế của Mỹ không lớn hơn châu Âu, vậy tại sao lục địa này luôn tụt lại phía sau?
Hai nền kinh tế ở hai bên bờ Đại Tây Dương đã cạnh tranh với nhau từ đầu thiên niên kỷ - châu Âu và Mỹ. Châu Âu với liên minh EU gồm 27 thành viên rộng lớn, tại sao chẳng thể bắt kịp đối thủ ở bên kia bán cầu?

Nhận định EUR/USD: Ánh mắt thị trường đổ dồn về Fed sau quyết định ECB
EUR/USD đảo chiều từ mức thấp ban đầu, kết thúc tuần chỉ dưới ngưỡng 1.11, gần như không đổi so với tuần trước. Cặp tiền này chạm đáy 1.10 giữa tuần khi USD được hỗ trợ bởi tâm lý thị trường thận trọng. Tuy nhiên, đà tăng ban đầu của USD đã chững lại vào thứ Năm sau thông báo về chính sách tiền tệ của ECB và dữ liệu lạm phát Mỹ.

Trung Quốc: Từ miền đất hứa đến vùng đất bị lãng quên
Giới đầu tư đang nhìn nhận bức tranh kinh tế với hai góc độ trái ngược. Một mặt, họ lo ngại trước những đám mây đen đang bao phủ nền kinh tế Mỹ và sự hạ nhiệt rõ rệt của cơn sốt cổ phiếu công nghệ. Mặt khác, họ hân hoan đón nhận làn gió mới thổi vào những công ty trước đây bị lãng quên và các thị trường ngoài Hoa Kỳ.

ECB thận trọng với lạm phát biến động
Theo ông Francois Villeroy de Galhau, Thống đốc NHTW Pháp, ECB cần thận trọng để không đi chệch mục tiêu lạm phát khi tiếp tục giảm dần lãi suất.


ECB tiếp tục cắt giảm lãi suất, không hé lộ bước đi tiếp theo.
ECB vẫn chưa đưa ra bất kỳ tín hiệu rõ ràng nào về thời điểm cắt giảm lãi suất tiếp theo. Chủ tịch ECB, Christine Lagarde, và các đồng nghiệp đang chờ đợi dữ liệu về tình hình suy thoái kinh tế và tác động của nó đến lạm phát.


Tìm kiếm "ngọn lửa" hồi sinh cho nền kinh tế Châu Âu: Thách thức và hy vọng
Cuối cùng thì châu Âu cũng nhận ra mình đang gặp vấn đề với tăng trưởng kinh tế. Vậy liệu họ có thể tìm ra giải pháp không?

Kịch bản Mỹ "bỏ rơi" châu Âu: Câu hỏi chỉ còn là Khi nào và Như thế nào?
Bất kể ai nắm quyền tại Nhà Trắng, châu u cần nhận thức rằng Washington đang vạch ra các kịch bản rút lui. Và những kịch bản này không hề có triển vọng tích cực.

Liên kết chính sách: Động lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế của châu Âu
Sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vào tháng 6 và ban lãnh đạo EU mới với bà Ursula von der Leyen tái đắc cử chủ tịch Ủy ban châu Âu, đã đến lúc tập trung vào việc triển khai kế hoạch hành động, bắt đầu từ kinh tế.

Chỉ báo quan trọng của ECB có dấu hiệu chậm lại trước thềm cắt giảm lãi suất
Một chỉ số quan trọng về tăng trưởng tiền lương tại khu vực EU đã có dấu hiệu chậm lại, củng cố lộ trình cắt giảm lãi suất của ECB trong tuần tới.

Châu Âu: Tấm gương phản chiếu những điểm mù trong kinh tế Mỹ?
Một loạt các nhà bình luận Mỹ từ nhiều lĩnh vực khác nhau bất ngờ cùng lên tiếng chỉ trích cách thức Châu Âu vận hành nền kinh tế của lục địa này.