Khoản nợ phải trả tăng đáng kể nhất trong thời kỳ nới lỏng định lượng (QE) hồi COVID là dự trữ ngân hàng (tăng thêm 2.0 nghìn tỷ USD) và công cụ repo ngược - RRP (tăng thêm 2.3 nghìn tỷ USD).
Ngay cả khi Fed thực hiện cắt giảm lãi suất hơn 200 bps theo kỳ vọng của thị trường, điều này cũng sẽ không làm thay đổi đáng kể mức lãi suất đang tăng nhanh của trái phiếu chính phủ, khiến khả năng phát hành trái phiếu tăng và lợi suất dài hạn cao hơn về mặt cấu trúc có nhiều khả năng xảy ra.
Với lượng vàng chảy về phía đông tăng mạnh, dễ dàng nhận thấy rằng nhu cầu lớn về vàng vật chất này là yếu tố chính đẩy giá vàng lên cao. Có thể đưa ra lập luận tương tự về bạc, đặc biệt là với Ấn Độ và Trung Quốc, những quốc gia cần rất nhiều bạc để triển khai lưới điện năng lượng mặt trời quốc gia.
Một bài báo gần đây do Stephen Miran và Tiến sĩ Nouriel Roubini, hay còn gọi là Tiến sĩ Doom, đồng tác giả, cáo buộc Bộ Tài chính Hoa Kỳ sử dụng quyền phát hành nợ để thao túng các điều kiện tài chính. Tác giả ví các quyết định phát hành nợ gần đây của Bộ Tài chính với việc nới lỏng định lượng (QE) lén lút
Hơn một nửa các nhà kinh tế tham gia khảo sát dự báo BoJ sẽ quyết định cắt giảm lượng mua trái phiếu chính phủ Nhật Bản trong cuộc họp chính sách tuần tới
EUR/USD đang mắc kẹt trong biên độ hẹp trên mốc tâm lý 1.0700 trong phiên Âu. Khả năng tăng giá của cặp tiền này vẫn bị hạn chế quanh mức 1.0736 trong tuần này do ECB dự kiến sẽ bắt đầu hạ lãi suất cơ bản từ cuộc họp tháng 6.
XAU/USD đang giao dịch quanh mức 2,310 USD sau khi giảm khoảng 0.3% do nhu cầu trú ẩn giảm. Tâm lý thị trường nhìn chung khá tích cực khi chứng khoán châu Á khởi sắc và giá dầu thô dao động quanh mức thấp nhất 7 tuần.
Sóng gió thị trường bất động sản ngày càng sâu sắc của Trung Quốc đang đẩy ngân hàng trung ương sử dụng biện pháp chính sách mà họ đã phản đối từ lâu: Nới lỏng định lượng (QE).
Không có bằng chứng thuyết phục nào cho thấy việc ngân hàng trung ương mua hàng nghìn tỷ đô la trái phiếu và các tài sản tài khác giúp ích cho bất kỳ nền kinh tế nào.
Warren Buffett từng gọi chứng khoán phái sinh là thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt. Tới giờ, ngân hàng trung ương có riêng một vũ khí của riêng mình, thiết kế với mục đích thúc đẩy kinh tế và thị trường, và nó được gọi là nới lỏng định lượng.
Giá khí đốt tự nhiên và giá than tăng đã ảnh hưởng đến đồng yên, trong khi Nhật Bản là nước nhập khẩu gần như tất cả nhiên liệu hóa thạch. Thương mại, chênh lệch lãi suất, tăng trưởng tương đối và thâm hụt ngân sách đã ảnh hưởng đến cặp tỷ giá JPY/USD như thế nào?
Chương trình nới lỏng định lượng của Fed ban đầu có hiệu quả, nhưng khi kinh tế mở cửa trở lại và việc QE không còn cần thiết, Fed vẫn cố chấp tiếp tục bơm ra hàng trăm tỷ đô. Nhưng lần này, thị trường đang phản ứng trước sự cứng đầu của Fed.
Ngân hàng Trung ương Canada đã trở thành người tiên phong trong số những nền kinh tế lớn về việc cắt giảm mức độ kích thích tiền tệ khẩn cấp khi ngân hàng này ca ngợi sự phục hồi mạnh mẽ hơn mong đợi từ đại dịch.